Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé!
- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước.
- Vai trò:
+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp thuộc các tỉnh: Tây Ninh, BÌnh Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.
+ Phát triển du lịch.
+ Cải tạo môi trường, sinh thái.
+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.
Em tham khảo nha
- Vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt ở nước ta
+ Trong sản xuất nông nghiệp
Nguồn nước chính dùng để trồng trọt, tưới tiêu chủ yếu từ các hồ, đầm và nước ngầm. Cung cấp độ ẩm, hòa tan phân bón và giúp cây trồng chuyển hóa chất dinh dưỡng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Các hồ, đầm còn là nơi nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản như hồ Thác Bà (Yên Bái), Sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng)….
+ Trong công nghiệp
Hồ, đầm là nguyên, nhiên liệu để vận hành các lò hơi, sản xuất điện và công nghệ khai khoáng ( Hồ thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Khe Bố - Nghệ An, Thủy điện Sơn La…)
+ Trong ngành du lịch
Một số hồ, đầm có cảnh quan đẹp, thiên nhiên trong lành, tươi mát đã tạo nên các khu du lịch sinh thái khai thác để phát triển du lịch: Làng nổi Tân Lập - Long An, Khu du lịch sinh thái Đầm Long (Hà Nội), Hồ Gươm….
+ Đối với sinh hoạt:
Các đầm, hồ là nguồn dự trữ nước nhằm đảm bảo và phát triển cuộc sống con người.
Hồ đầm là nơi sinh sống của các loài sinh vật, giúp cải thiện đời sống, bảo vệ nguồn nước dồi dào, điều hòa khí hậu.
Bạn dậy sớm thế
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…
+ Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…
+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.
- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.
- Rừng Nhiệt Đới: Rừng nhiệt đới ở Việt Nam bao gồm các khu vực như rừng già núi, rừng nước, và rừng biển. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự đa dạng sinh học và cung cấp nguồn tài nguyên quý báu như gỗ, thuốc lá, và sản phẩm rừng.
- Hệ Sinh Thái Nông Nghiệp: Hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm các khu vực canh tác, nuôi trồng, và chăn nuôi. Nó cung cấp thực phẩm cho dân số và đóng góp vào nền kinh tế quốc gia. Sự bảo vệ và quản lý bền vững của hệ sinh thái này quan trọng để đảm bảo an ninh thực phẩm.
- Hệ Sinh Thái Biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, hệ sinh thái biển của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thức ăn, nguồn thu nhập từ ngư nghiệp, và bảo vệ môi trường biển. Đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái biển là mục tiêu quan trọng.
- Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn: Rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển cung cấp nơi sống cho nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, và chúng có khả năng bảo vệ bờ biển khỏi biến đổi đất đai và sóng biển.
- Hệ Sinh Thái Cao Nguyên: Cao nguyên Việt Nam như Cao nguyên đá Đông Bắc và Tây Nguyên là những hệ sinh thái độc đáo. Chúng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và du lịch, đồng thời cung cấp nước cho các vùng duyên hải.
- Hệ Sinh Thái Đầm Lagoon và Vùng Đất Alkali: Các đầm lagoon và vùng đất alkali ở Việt Nam có giá trị sinh thái đặc biệt, đóng vai trò trong việc cung cấp nước và duy trì đa dạng sinh học.
- Hệ Sinh Thái Hang Động: Việt Nam có nhiều hang động lớn và động vật độc đáo sống trong hang. Đây là các hệ sinh thái đặc biệt và có giá trị đối với khoa học và du lịch.
Tham khảo:
Nước ta giàu có về thành phần loài:
-Việt Nam có số lượng loài lớn:
+Có 14.600 loài thực vật
+Có 11.200 loài và phân loài động vật
-Số loài quý hiếm cao
+Thực vật có 350 loài
+Động vật có 365 loài
Ở địa phương em có trồng một số loại cây có giá trị xuất khẩu như : Lúa (gạo), hành, khoai lang, thanh long, nhãn, bắp (ngô) ...
- Nước ta có rất nhiều hồ, đầm, tiêu biểu như hồ Tây, hồ Ba Bể, đầm Vân Long, đầm Chuồn,...
- Các loại thủy sinh sinh sống ở hồ và đầm: cá, giun, tôm, ốc, cua và nhiều loại thực vật như rêu, cỏ lụa, các loại thực vật ngập mặn như lục bình.