K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc,...
Đọc tiếp
Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng . B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài. C. Đ un lâu sôi . D. T ốn chất đốt Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ. Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C. Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng. Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu. Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray. C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế. B. Ti ết kiệm thanh ray. D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào? A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực. B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực C . L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực. D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực II. T Ự LUẬN: Câu 9 : Nêu tên các lo ại r òng r ọc v à cho bi ết d ù ng ròng r ọc có lợi g ì? Câu 10 : T ại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về m ùa hè cao hơn mùa đông? Câu 11 :Hãy trình bày s ự giống nhau v à khác nhau v ề s ự nở v ì nhi ệt c ủa các chất R ắn, L ỏng ,Khí ?
2
26 tháng 2 2018

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

26 tháng 2 2018

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng? A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật? A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực. B. Trọng...
Đọc tiếp

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.

C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.

Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật

Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.

Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.

A. 80000 B. 16000 C. 160000 D. 1600000

II. TỰ LUẬN

Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán

hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.

Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?

Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:

a. 4 lần về lực b. 6 lần về lực

1
9 tháng 4 2020

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.

C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.

Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật

Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.

Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.

A. 80000

B. 16000

C. 160000

D. 1600000

II. TỰ LUẬN

Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán

hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.

Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?

Trả lời:Người bán hàng đổ nước dấm đầy vào can 3 lít, sau đó đổ số nước dấm ở can 3 lít đầy vào can 2 lít. Ở can 3 lít còn lại là một lít.

Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:

a. 4 lần về lực

b. 6 lần về lực

Trả lời:

Giải

a/ Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.

b/ Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.

Chúc bạn học tốt ////

9 tháng 4 2020

thank bạn

24 tháng 12 2018

a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)

b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)

c)Khối lượng riêng của hòn đá là:

D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)

d)Trọng lượng riêng của hòn đá là

d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)

ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé

a)Nêu tên đơn vị và một số dụng cụ đo độ dài b)Nêu cách đo độ dài c)Nêu tên đơn vị và một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng?ĐCNN và GHĐ của bình chia độ là gì? c)Nêu cách đo thể tích chất lỏng d)Cho các dụng cụ sau:Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, nước và hòn đá. Hãy trình bày cách đo thể tích của hòn đá khi hòn đá: -Bỏ lọt bình chia độ -Không bỏ lọt bình chia độ e)Nêu tên đơn vị và một số...
Đọc tiếp

a)Nêu tên đơn vị và một số dụng cụ đo độ dài

b)Nêu cách đo độ dài

c)Nêu tên đơn vị và một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng?ĐCNN và GHĐ của bình chia độ là gì?

c)Nêu cách đo thể tích chất lỏng

d)Cho các dụng cụ sau:Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, nước và hòn đá. Hãy trình bày cách đo thể tích của hòn đá khi hòn đá:

-Bỏ lọt bình chia độ

-Không bỏ lọt bình chia độ

e)Nêu tên đơn vị và một số dụng cụ đo khối lượng.

f)Khối lượng của một vật cho biết gì?

g)Trình bày cách dùng cân Roobecvan hoặc cân đồng hồ để cân một vật(trình bày cả 2 cách luôn nhé)

h)Lực là gì?Cho một ví dụ có lực tác dụng lên vật. Xác định phương và chiều của lực đó.

i)Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?Mỗi kết quả cho một ví dụ.

j)Trọng lực là gì?Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là gì?Trọng lượng là gì?

k)Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị đo của lực là gì?

L)Hãy mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng của một vật bị cân bằng bởi một lực khác.

1
29 tháng 10 2017

a) Đơn vị chính dùng để đo độ dài là mét

Dụng cụ đo độ dài là thước.

b)Cách đo độ dài :

-Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

-Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định.

c1)Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối(m3)và lít (l)

Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích, ...

GHĐ là độ đo lớn nhất trên bình chia độ.

ĐCNN là độ do giữa vạch chia liên tiếp trên bình chia độ.

c2)Cách đo thể tích chất lỏng:

-Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

-Đặt bình chia độ thẳng đứng.

-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trung bình.

-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

d)Khi bỏ lọt hòn đá: Thả chìm hòn đá đó vào nước dựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích vật.

Khi bỏ không lọt hòn đá : Thì ta dùng bình tràn . Ta thả hòn đá vào trong bình tràn, thể tích nước tràn ra bằng thể tích hòn đá.

e)Đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam(kg)và gam(g)

-Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân(cân Ro-be-van,cân đồng hồ,...)

f) Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trên vật.

g)Cách dùng cân:

-Cân Ro-be-van:

+Điều chỉnh cân về số 0

+Đặt vật cần đo lên dĩa cân.

+Đặt số quả cân có khối lượng bằng vật cần đo.

+Điều chỉnh con mã cho đến khi cân nằm thăng bằng.

+Đọc giá trị của quả cân.

-Cân đồng hồ:

+Điều chỉnh kim đồng hồ trở về vạch số 0.

+Đặt vật cần đo lên dĩa cân.

+Đọc giá trị của vật.

h) Lực là tác dung đẩy, kéo của vật này tác dụng lên vật khác.

VD: Lực kéo của đầu xe lên các toa tàu.

phương: nằm ngang

chiều: từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái tùy theo trường hợp xe lửa chạy.

i) lực tác dụng có thể gây ra:

-biến đổi chuyển động(có 5 trường hơp): VD:bóng tennis bị cầu thủ đánh trúng làm đổi hướng.

-làm vật bị biến dạng: lực từ búa tác dụng lên đinh làm cho đinh bị biến dạng

j) trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật.

trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng.

k)trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về trái đất

đơn vị của lực là niutơn(N)

l) đặt cái đèn trên bàn => trọng lượng của cái đèn bị lực đẩy cùa cái bàn cân bằng

1 Trên 1 cây thuốc người ta đếm từ số 6 demn số 15 có tất cả 46 vạch .Số lớn nhất trên thước là 50 Tìm GHD và DCNN 2 a 7m=...dm=...cm=...mm b 2.4km=...m=dm...cm c 750ml=...cc=...cm3=...dm=...lit d 5kg=....g=...mg 3 khi thả một hòn đá vào bình chia độ đang chứa 60cm3 thì thấy mực nước đang dâng lên đến vạch 95cm3.Tích thể tích của hòn đá 4 Mot bình hình trụ có thể tích 3000cm3 đang chứa nước và mực nước đang ở...
Đọc tiếp

1 Trên 1 cây thuốc người ta đếm từ số 6 demn số 15 có tất cả 46 vạch .Số lớn nhất trên thước là 50 Tìm GHD và DCNN

2 a 7m=...dm=...cm=...mm

b 2.4km=...m=dm...cm

c 750ml=...cc=...cm3=...dm=...lit

d 5kg=....g=...mg

3 khi thả một hòn đá vào bình chia độ đang chứa 60cm3 thì thấy mực nước đang dâng lên đến vạch 95cm3.Tích thể tích của hòn đá

4 Mot bình hình trụ có thể tích 3000cm3 đang chứa nước và mực nước đang ở phân nửa bình .Thả vào bình một hòn đá ta thấy mực nước dâng lên đến 2/3 thể tích bình Tích thể tích hòn đá

5 Kết quả đo độ dài trong bài báo cáo thực hành được ghi như sau

a I1=156mm b I2=13.13m c I3=6.55dm d I4=24cm

6 Treo quả cân có khối lượng 50 g vào lò xo thì thấy lò xo dãn ra 2cm neu treo qua nang 125g vào lò xo thì lò xo dãn ra bao nhiêu

7 Treo một vật nặng vào đầu của một sợi dây

a Vật nặng chụi tác dụng nhưng luc nào

b Neu phương chiều của các lực đó

0
Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng. Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên. Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng này có thể gây ra cho quả bóng.

Câu 5: Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra trong các trường hợp sau:

a) Quả bóng rơi chạm mặt đất bị nẩy lên.

b) Dùng hai tay uốn cong thước nhựa dẻo.

c) Một học sinh dùng chạn đá một trái bóng cao su.

Câu 6: Treo một lồng đèn như hình vẽ(tự hình dung) đèn chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đứng yên. Biết lồng đèn nặg 0,5 kg.

a) Cho biết phương, chiều và độ lớn của trọng lực tác dụng vào lồng đèn.

b) Lực nào cùng với trọng lực để tạo thành hai lực cân bằng tác dụng vào lồng đèn? Cho biết phưong, chiều và độ lớn của lực đó.

Ai làm xong và đúng mình sẽ tick cho bạn đó.

6
1 tháng 10 2018

2.

+chiếc vợt tác động vào quả bóng làm nó bị biến dạng

+ chiếc lò xo ta kéo dãn căng ra làm nó bị biến dạng

+ ném viên bi vào tường làm nó bị vỡ

+ ta lấy tay bóm nổ quả bóng bay

1 tháng 10 2018

3)

+ sút mạnh quả bóng vào tường

+ quả táo bị rơi xuống và nát ra

+ cục đất nặn bị rơi xuống làm biến đổi chuyển động và biến dạng

26 tháng 12 2017

a)thể tích của hòn đá là:

100-70-15=15(cm3)

b)Tóm tắt:

m=91g=0,091kg

V=15cm3=0,00015m3

KLR của hòn đá là:

D=m:V=0,00015:0,091=1,6(kg/m3) (gần bằng)

TLR của hòn đá là:

d=10.D=1,6.10=16(N/m3) (gần bằng)

theo cách giải của tui thui nhak đúg thì lấy cn ko thì thui :)

26 tháng 12 2017

tóm tắt thiếu phần

D=?(kg/m3)

d=?(N/m3)

1 một vật rắn ko thấm nước có khối lượng 540g có thể tích là 0,2 dm3 . Tính ; a/ trọng lượng của vật b/ khối lượng riêng và cho biết có thể được làm bằng chất nào sau đây :nhôm ( D: 2700kg/m3 ) , sắt ( D 7800kg/m3), chì (D:11300kg/m3) 2 thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa sẵn 5,5cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100 cm 3 a/ thể tích của hòn đá b/ biết khối lượng của...
Đọc tiếp

1 một vật rắn ko thấm nước có khối lượng 540g có thể tích là 0,2 dm3 . Tính ;

a/ trọng lượng của vật

b/ khối lượng riêng và cho biết có thể được làm bằng chất nào sau đây :nhôm ( D: 2700kg/m3 ) , sắt ( D 7800kg/m3), chì (D:11300kg/m3)

2 thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa sẵn 5,5cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100 cm 3

a/ thể tích của hòn đá

b/ biết khối lượng của hòn đá là 120 g . Tính khối lượng riêng của đá .

3 tại sao khi xảy ra cháy với xăng dầu người ta ko dập tắt lửa ? biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3

4 hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng trong các trường hợp sau đây :

a bóng đèn trước sân đung đưa trong gió

b con gà đang bới đất tìm thức ăn

5 a một bình chia độ có thể chứa v1 = 50cm3. khi thả 1 viên bi bằng sắt vào bình nước ở bình chia đọ nói trên thì mực nước trong bình dâng lên mức v2 = 76 cm3. hãy tính thể tích v của viên bi

b / tính khối lượng của viên bi nói trên , biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

6

6
12 tháng 12 2017

Sao khó vậy mình ko giải dc nhé. Love you

12 tháng 12 2017

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=540g=0,54kg\)

\(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)

a) P = ?

b) D= ?

Vật đó là bằng gì ?

GIẢI :

a) Khối lượng của vật là :

\(P=10.m=10.0,54=5,4\left(N\right)\)

b) Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)

Mặt khác : Khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3

=> Vật làm bằng nhôm