Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Vì khi nung ( C a C O 3 ) , khí C O 2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
C a C O 3 → t ° C a O + C O 2
Khi nung đá vôi thì tạo ra lượng khí C O 2 đáng kể thoát ra ngoài nên làm khối lượng sản phẩm phản ứng giảm.
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.1..................0.1......0.05\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(1.........1\)
\(0.25.......0.05\)
\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)
Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra
Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)
=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)
\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
0,06 0,06 0,03
Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.
\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:
\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)
Khối lượng chất rắn giảm vì theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_X=m_Y+m_Z\)