K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

\(\text{ 2 A g N O 3 → 2Ag + 2 N O 2 + O 2}\)

x_______________________x____\(\frac{x}{2}\)

\(\text{m g i ả m = m N O 2 + m O 2 =31}\)

⇔ 46x+16x=31

⇔x=0,5 (mol)

mAgNO3mAgNO3=0,5.170=85(g)

Ở điều kiện không chuẩn thì PV=nRT:

\(V_{NO2}=\frac{0,5.0,082.\left(27,3+273\right)}{2}=6,16l\)

\(\rightarrow V_{O2}=\frac{0,25.0,082\left(27,3+273\right)}{2}=3,08\left(6\right)\)

12 tháng 10 2016

a, không thay đổi

có thay đổi vì Mg td với O2 trong bình tạo mgo

chúc bạn làm tốthaha

10 tháng 8 2023

\(m_{tăng}=57,6-56=1,6\left(g\right)=m_{Ag}\)

10 tháng 8 2023

\(Fe+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Delta m=1,6=n_{Ag}\cdot108-0,5n_{Ag}\cdot56\\ n_{Ag}=0,02\\ m_{Ag}=2,16g\)

6 tháng 5 2022

Bài 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

0,2 < 0,15                    ( mol )

0,15  0,15         0,15  ( mol )

X gồm FeS và Fe(dư)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}=0,15.88=13,2g\\m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05                               0,05  ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

0,15                                     0,15 ( mol )

\(V_{hh}=V_{H_2}+V_{H_2S}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48l\)

Bài 2.

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

\(M+nH_2SO_4\left(đ\right)\rightarrow\left(t^o\right)\dfrac{1}{2}M_2\left(SO_4\right)_n+\dfrac{n}{2}SO_2+nH_2O\)

\(\dfrac{0,24}{n}\)                                                           \(0,12\)                ( mol )

\(\rightarrow\dfrac{0,24M_M}{n}=7,68\)

\(\Leftrightarrow M_M=32n\)

Xét:

n=1 --> Lưu huỳnh ( loại )

n=2 --> Cu ( nhận )

n=3 --> Loại 

Vậy kim loại đó là Cu

\(n_{NaOH}=2.0,5=1mol\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,12}=8,3\) --> Tạo ra muối Na2SO3

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

                     0,12          0,12                  ( mol )

\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,12}{0,5}=0,24M\)

6 tháng 5 2022

cho em hỏi là cái Vdd Na2SOở đâu ra vậy ạ, em cảm ơn!

27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu. a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3. b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân. 28. Điện phân...
Đọc tiếp

27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu. a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3. b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân.

28. Điện phân 500 g dung dịch AgNO3 10% cho đến khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 30%. a) Mô tả quá trình điện phân dung dịch AgNO3; b) Tính khối lượng kim loại bám trên cathode.

31. Viết sơ đồ các pin tương ứng với các phản ứngsau; chỉ ra phản ứng tại anode, cathode. Zn (dd) + Cu2+ (r) à Cu (r ) + Zn2+ (dd) Ni2+ (dd) + Mg (r) à Mg2+ (dd) + Ni (r)

giúp mình với mọi người.........

0
14 tháng 3 2022

Gọi số mol NaCl, NaI là a, b (mol)

=> 58,5a + 150b = 37,125 (1)

PTHH: 2NaI + Cl2 --> 2NaCl + I2

                b------------>b

=> nNaCl(sau pư) = a + b = \(\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,25}{37,125}.100\%=38,4\%\\\%m_{NaI}=\dfrac{0,15.150}{37,125}.100\%=60,6\%\end{matrix}\right.\)

=> A

14 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=x\left(mol\right)\\n_{NaI}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow58,5x+150y=37,125\left(1\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4mol\)

\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25mol\\y=0,15mol\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{NaCl}=\dfrac{0,25\cdot58,5}{37,125}\cdot100\%=39,4\%\)

\(\%m_{NaI}=100\%-39,4\%=60,6\%\)

Chọn A

1) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow64a+56b=18,4\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,35\cdot2=0,7\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,2\cdot64}{18,4}\cdot100\%\approx69,57\%\\\%m_{Fe}=30,43\%\end{matrix}\right.\)

2) PTHH: \(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)

Theo PTHH: \(n_{NaOH}=n_{SO_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,35}{2}=0,175\left(l\right)=175\left(ml\right)\)

 

 

24 tháng 4 2021

\(1) n_{Cu} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 64a + 56b = 18,4(1)\\ n_{SO_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\)

Bảo toàn electron : 

\(2a + 3b = 0,35.2(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ \%m_{Cu} = \dfrac{0,2.64}{18,4}.100\% = 69,57\%\\ \%m_{Fe} = 100\%-69,57\% = 30,43\%\\ 2) NaOH + SO_2 \to NaHSO_3\\ n_{NaOH} = n_{SO_2} = 0,35(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,35}{2} = 0,175(lít)\)

25 tháng 4 2021

Iiiiu bạn nhìu

1 tháng 9 2023

\(M+CuSO_4\rightarrow MSO_4+Cu\)

\(M+2AgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Lượng M phản ứng ở 2 PT trên là như nhau.

=> \(m_M=0,52-0,24=0,28\left(g\right)\)

Gọi x là nM, theo tăng giảm khối lượng có: \(108.2.x-64x-0,24=0,52\Rightarrow x=0,005\)

=> \(M_M=\dfrac{0,28}{0,005}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là kim loại `Fe`