Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
b.
4P + 5O2 → 2P2O5
0,16→ 0,2
Dư: 0,025
Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)
O2 + 2C → 2CO
0,025→ 0,05 0,05
Dư: 0,25
Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
\(a,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{106.10}{100.106}=0,1mol\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\ n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1mol\\ m_A=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7g\\ b,n_{NaCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{\%B}=C_{\%NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+106-19,7}\cdot100=6,28\%\\ c.BaCO_3\xrightarrow[]{t^0}BaO+CO_2\\ n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1mol\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08mol\\ T=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\\ \Rightarrow0,5< T< 1\)
Pứ tạo 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a,n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,08\\a+2b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,06;b=0,02\\ m_{muối}=0,06.100+0,02.162=9,24g\)
a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp
Giả sử kim loại phản ứng hết
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
x...........3x...............................1,5x
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
y..........2y...............................y
Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5
<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85
Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư
b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam
Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol
H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O
0,35...0,35(mol)
Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
\(n_{KMnO_4}=\frac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2\cdot0,35=0,7\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (1)
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\) (2)
\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (3)
\(H_3PO_4+NaOH-->NaH_2PO_4+H_2O\) (4)
\(H_3PO_4+2NaOH-->Na_2HPO_4+2H_2O\) (5)
\(H_3PO_4+3NaOH-->Na_3PO_4+3H_2O\) (6)
Theo pthh (1) : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,3\left(mol\right)\)
Vì : \(\frac{n_{O_2}}{5}=0,06>0,05=\frac{n_P}{4}\) => pứ (2) : photpho hết, oxit dư.
Theo pthh (2) : \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\frac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\frac{0,7}{0,2}>3\) => DD spu chứa Na3PO4 và NaOH dư ; xảy ra pứ (6); không xảy ra pứ (4); (5)
Theo pthh (6) : \(n_{Na_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=3n_{H_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Có : \(m_{ddNaOH}=350\cdot1,2=420\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL : \(m_{ddspu}=m_{ddNaOH}+m_{P_2O_5}=420+0,1\cdot142=434,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}C\%NaOH=\frac{0,1\cdot40}{434,2}\cdot100\%\approx0,92\%\\C\%Na_3PO_4=\frac{164\cdot0,2}{434,2}\cdot100\%\approx7,55\%\end{cases}}\)