Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
a a a/2
2Zn(NO3)2 |
→ |
2ZnO |
+ |
4NO2 |
+ |
O2 |
b b 2b b/2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
2b → b/2 2b
⇒ n khí bay ra là O2 n = a/2 = 0,15
⇒ a = 0,3
nY = 0,4 ⇒ a/2 + 5b/2 =0,4 ⇒ b = 0,1
⇒ nH+/Z = 2b = 0,2 ⇒ [H+] = 0,2 : 2 = 0,1M
⇒pH = 1
Đáp án C.
Đáp án A
Nhiệt phân:
NaNO3→NaNO2+0,5O2(1)
0,05 ← 0,025
2Al(NO3)3→Al2O3+6NO2+1,5O2(2)
Cu(NO3)2→CuO+2NO2+0,5O2(3)
2NO2+0,5O2+H2O→2HNO3
x → 0,25x → x
nO2 dư=0,56/22,4=0,025=nO2(1)
C%HNO3=63x/(46x+0,25x.32+112,5)=0,125=> x=0,25 mol
=> nNO2=0,25 mol; nO2=nO2(2)+nO2(3)+nO2(1)=0,25x+0,025=0,0875 mol
BTKL: mX=mY+mNO2+mO2=10+0,25.46+0,0875.32=24,3 gam
%mNaNO3=0,05.85/24,3=17,49%
Đáp án C
2Cu(NO3)2 → t ° 2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1)
2x →4x → x (mol)
4Fe(NO3)2 → t ° 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2)
4y → 8y → y (mol)
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3)
Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1
ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1
=> số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2)
=> nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol)
BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2
=> x= 0,044 (mol)
=> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol)
=> CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M)
=> pH = -log [HNO3] = 1
$n_{O_2} = 0,05(mol)$
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
4a...........a..........................4a.............(mol)
Suy ra : $n_{NO_2} = 4a(mol) ; n_{O_2} = 0,05 + a(mol)$
Gọi $n_{NaNO_3} = b(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = c \Rightarrow 85b + 188c= 27,3(1)$
$2NaNO_3 \xrightarrow{t^o} 2NaNO_2 + O_2$
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
Theo PTHH :
$n_{O_2} = 0,5b + 0,5c = 0,05 + a(2)$
$n_{NO_2} = 2b = 4a(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,1
Suy ra:
$n_{HNO_3} = 4a = 0,2(mol)$
$[H^+] = \dfrac{0,2}{2} = 0,1M$
$pH = -log(0,1) = 1$
NaNO3➞NaNO2 +\(\dfrac{1}{2}\)O2
Cu(NO3)2 ➞CuO +2NO2 +\(\dfrac{1}{2}O2\)
2NO2 +\(\dfrac{1}{2}O2+H2O\rightarrow2HNO3\)
Do đó khí còn lại thoát ra là lượng khí O2 sinh ra do pứ nhiệt phân NaNo3
nNaNO3=\(\dfrac{2.1,12}{22,4}=0.1\Rightarrow m_{NaNO3}=0.1.85=8,5\)
mCu(NO3)2 = 27,3 - 8,5 =18,8 (g)
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A