Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3S —> Al2S3
Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.
+)Khí với Pb(NO3)2:
H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3
0,03………………..……….0,03
n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)
+) Chất rắn X với HCl dư:
Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S
0,01…………….....................0,03
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
0,02………………………….0,03
+) Nung Al với S:
2Al + 3S —> Al2S3
0,02…0,03…..0,01
mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g
mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g
→ nH2 = 0,03
Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑
0,01 ← 0,03
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
→ nH2 = 0,03 → nAl = 0,02
2Al + 3S → Al2S3
Pư: 0,02 0,03 ←0,01
Dư: 0,02 0,00125
Bđ: 0,04 0,03125
=> %Al = 51,92%
%S = 48,08%
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,1 → 0,4 0,1 0,1
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1 → 0,1 0,2
Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
Nung bột Al và S xảy ra phản ứng
2Al + 3S ---> Al2S3 (1)
Hỗn hợp sau phản ứng với dung dịch HCl dư còn lại 0,04g chất rắn không tan
=> Al2S3,S dư và Al có thể dư
Al2S3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2S (2)
2Al + 6HCl ---> 2AICI3 + 3H2 (3)
Khí thu được chứa H2S và có thể có H2.
số mol khí = 1,344/22,4 = 0,06 mol
Cho qua dung dịch Pb(NO3)2 dư:
H2S + Pb(NO3)2 ---> PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 7,17/239 = 0,03 mol < 0,06 mol
=> hh khí thu được phải chứa cả H2
nH2 = 0,06 - 0,03 = 0,03 mol
Theo phương trình (2): nAI2S3 = 1/3 nH2S = 0,01 mol
Theo phương trình (3) : nAl = 2/3 nH2 = 0,02 mol
Theo phương trình(1): nAI pư = 2nAl2S3 = 0,02 mol
nS pư = 3nAl2S3 = 0,03 mol
=> nAl banđầu = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol => mAl banđầu = 1,08 (g)
mS banđầu = 0,03x32 + 0,04 = 1 (g)
nhớ thế số mol lên pt nhe