K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + S -to-> MgS 

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Mg dư, S hết

PTHH: Mg + S -to-> MgS 

            0,1<-0,1--->0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\n_{MgS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: MgS + H2SO4 --> MgSO4 + H2S

             0,1-------------------------->0,1

             Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

            0,1------------------------->0,1

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,1.34+0,1.2}{0,1+0,1}=18\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/He}=\dfrac{18}{4}=4,5\)

1 tháng 3 2022

undefined

17 tháng 2 2017

Chọn B

19 tháng 5 2022

A + H2SO4 → Hỗn hợp khí ⇒ Fe dư; khí Y gồm: H2 ( x mol) và H2S (y mol)

⇒ x + y = 0,1 mol (1)

Bảo toàn S: nH2S = nFeS = nS = y mol

nFe dư = nH2 = x

Bảo toàn Fe: nFe = nFeS + nFe dư = x + y

mX = 56(x + y ) + 32y = 7,2g (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol

MY = mY : nY = (0,05.2 + 0,05.34) : 0,1 = 18 ⇒ dY/H2 = 9

19 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

TH1: S dư

Vậy toàn bộ lượng khí sinh ra là H2S

\(d_{Y\text{/}H_2}=d_{H_2S\text{/}H_2}=\dfrac{34}{2}=17\)

TH2: Fe dư

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn KL: \(m_A=m_X=7,2\left(g\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a----------------------------->a

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

b-------------------------------->b

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=7,2\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,05\left(TM\right)\)

\(M_Y=\dfrac{0,05.\left(2+34\right)}{0,1}=18\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow d_{Y\text{/}H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

19 tháng 3 2019

Đáp án B

30 tháng 1 2018

Đáp án B

10 tháng 4 2019

22 tháng 12 2018

Đáp án D

Các phương trình phản ứng:

Hỗn hợp kim loại tác dụng với oxi:

Au, Ag không tác dụng với oxi

Phương trình phản ứng :

Rắn X gồm Au, Ag, CuO, Fe3O4 và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Au, Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Phương trình phản ứng 

Tính toán:

Gọi M là kim loại chung cho Cu, Fe và Zn với hóa trị n

Sơ đồ phản ứng : 

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn hỗn hợp kim loại tác dụng với oxi:

Theo sơ đồ thì cuối cùng O chuyển hết về O trong H2O. Bảo toàn nguyên tố O ta có:

n H 2 O = n O ⇒ n H 2 O = 0 , 4   mol

Bảo toàn nguyên tố H ta có:

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

13 tháng 3 2022

a) 

Fe + S --to--> FeS

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) => Fe hết, S dư

=> Chất sau khi nung gồm FeS, S dư

b) 

PTHH: Fe + S --to--> FeS

           0,1->0,1------->0,1

           FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

              0,1-------------------->0,1

=> Y là H2S

VH2S = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) Z là S

mS = (0,15 - 0,1).32 = 1,6 (g)

8 tháng 5 2021

Câu 1 :

n Mg = 4,8/24 =0,2(mol)

n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Y gồm 0,2 mol Mg và O

Bảo toàn electron :

2n Mg = 2n O + 2n H2

<=> n O = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)

\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)

Ta có :

n H+ = 2n O + 2n H2 = 0,15.2 + 0,05.2 = 0,4(mol)

=> n H2SO4 = 1/2 nH+ = 0,2(mol)

=> V dd H2SO4 = 0,2/1 = 0,2(lít)

8 tháng 5 2021

Câu 2  :

Oleum : H2SO4.nSO3

n NaOH = 0,2.0,15 = 0,03(mol)

2NaOH + H2SO4 $\to$ Na2SO4 + 2H2O

n H2SO4 = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

=> trong 200 ml dung dịch X chứa 0,015.2 = 0,03(mol) H2SO4

H2SO4.nSO3 + nH2O $\to$ (n + 1)H2SO4

Theo PTHH :

\(n_{oleum} = \dfrac{n_{H_2SO_4}}{n + 1}\\ \Rightarrow 0,015 = \dfrac{0,03}{n + 1}\\ \Rightarrow n = 1\)

Vậy oleum cần tìm là H2SO4.SO3