Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là 1, 2, 3, 4, 6.
Đáp án cần chọn là: A
- Cuối kì TG trước GP I, mỗi NST đơn tự nhân đôi 1 lần tạo các NST kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau đính với nhau tại tâm động. Kì sau GPI , các NST kép phân li độc lập về 2 cực tế bào. Kì sau GPII, mỗi NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
- Từ 1 tế bào mẹ 2n đơn. Kết thúc GPI tạo 2 tế bào con có bộ NST n kép. Kết thúc GPII tạo 4 tbào con có bộ NST n đơn giảm 1 nửa so với tế bào ban đầu.
- Nhân đôi 1 lần và phân li 2 lần .(hiểu đơn giản là 1x2/2/2 = 1/2)
a là số lần nguyên phân của 5 tế bào
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}5\times2n\times\left(2^a-1\right)=1240\\5\times2n\times\left(2^a-2\right)=1200\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow5\times2n=40\Leftrightarrow2n=8\left(NST\right)\)
1) Loài : ruồi giấm
2) a = 5
Mỗi tế bào nguyên phân 5 lần
3) Số tế bào tham gia giảm phân : 5 x 25 = 160 (tế bào)
Nếu là tế bào sinh dục được thì số giao tử đưc tạo ra là : 160 x 4 = 640 (giao tử)
Nếu là tế bào sinh dục cái thì số giao tử cái (trứng) được tạo ra là : 160 ( trứng)
Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử các tế bào sinh dục sơ khai nói trên
\(1240+160\times2n=1240+1280=2520\left(NST\right)\)
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Số lượng NST có trong các TB mới sinh ra: 23.2n=23.8=64( NST)
a.
N = 3000 nu
A = T = 20% . 3000 = 600 nu
G = X = 3000 : 2 - 600 = 900 nu
b.
A = A1 + T1 = A1 + 4A1 = 600 nu
-> A1 = 120 nu
-> T1 = 480 nu
G = G2 + X2 = X2 + 2X2 = 900 nu
-> X2 = 300 nu
-> G2 = 600 nu
c.
L = (3000 : 2) . 3,4 = 1500 Ao = 0,51 micromet
HT = 2N - 2 = 5998 lk
A,B
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm ADN và prôtêin loại histon (SGK Sinh học 12 trang 23).
Chọn B
Câu 2 TK