Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung so sánh | Cách mạng Tân Hợi | Cách mạng tháng 10 Nga |
Nhiệm vụ | - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân | - Lật đổ chính phủ tư sản, đưa Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội |
Lãnh đạo | - Giai cấp tư sản | - Giai cấp vô sản |
Chính quyền nhà nước | - Chuyên chính tư sản | - Chuyên chính vô sản |
Lực lượng | - Nông dân, tư sản, tiểu tư sản | - Công nhân, nông dân, binh lính |
Tính chất | - Cách mạng dân chủ tư sản | - Cách mạng xã hội chủ nghĩa |
Hướng tiến lên | - Chủ nghĩa tư bản | - Chủ nghĩa xã hội |
|
Nội dung so sánh |
Cách mạng Tân Hợi |
Cách mạng tháng 10 nga |
Nhiệm vụ |
- Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thực hiện dân chủ. |
- Lật đổ chính phủ tư sản. . . - Thực hiện chế độ dân chủ. |
Lãnh đạo |
- Giai cấp tư sản ( Tổ chức Đồng minh hội). |
- Giai cấp vô sản Nga (Đảng BônSêVích) |
Chính quyền nhà nước |
- Chính quyền tư sản. |
- Chính quyền Xô Viết (Chuyên chính vô sản) |
Lực lượng |
- Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.... |
- Công nhân, nông dân… |
Tính chất |
- CM dân chủ tư sản kiểu cũ |
- Cách mạng XHCN. |
Hướng tiến lên |
- Chủ nghĩa tư bản. |
- Chủ nghĩa xã hội. |
Thời gian diễn ra | Sự kiện |
15/3/1874 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất |
6/6/1884 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt |
22/12/1873 | Quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận |
Từ 1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) |
Thời gian | Sự kiện |
Đầu TK XIX | - Cái nì mik nhớ hok rõ mà hình như là - Công nhân đấu tranh băng hình thức bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm |
1831 | - Công nhân dệt của nhà máy Lion( Pháp) biểu tình đòi tăng lương giảm h làm |
1844 | - Công nhân dệt vùng Sơ- lê đin ( Đức) khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ |
1836-1847 | -Phong trào Công nhân rộng lớn, có tổ chức , diễn ra ở Anh, đó à " Phong trào hiến chương" |
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :
* Mang nét mới :
- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .
* Các phong trào tiêu biểu :
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919
- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .
- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .
- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh
- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .
- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .
2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:
+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .
+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .
+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc” “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.
+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .
+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .
+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .
* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :
+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.
Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .
b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :
+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .
+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .
+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :
+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .
+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .
* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :
+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .
+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .
+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :
+ Tại Đông Dương :
-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .
-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935
-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )
+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :
Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .
+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .
+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .
Lập bảng thống kê :
Niên đại
Tên phong trào
Khu vực
1-5-1919
Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc
Đông Á
1919-1922
Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ
Tây Nam Á
1921-1924
Cộng hòa nhân dân Mông Cổ
Đông Bắc Á
1901-1936
Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan
Đông Dương
1918-1920-1926
-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra
1930-1935:
Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu
1930-1931
Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam
1926-1927
In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô
Đông Nam Á hải đảo
Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập
nội dung | PBC | PCT |
xu hướng | đánh pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xhội tiến bộ về chính trị , văn hóa, chủ trg bạo động ,dựa vào nhật đánh pháp | ôn hòa ,công khai, mở cuộc vận động cải cách trong nước, mở ngành công nghiệp tự cường |
tác dụng | khuấy động lòng yêu nước , cổ vũ tinh thần dân tộc | cổ vũ tinh thần học tập ,giáo dục tự cường , chống các hủ tục phong kiến , bỏ cũ theo mới |
hạn chế | chưa có đg lối Cách mạng đúng đắn , chưa nhận rõ kẻ thù nên dựa vào nhật chống pháp là 1 sai lầm | chưa có đg lối CM đúng đắn, chống Pháp bằng cách hô hào Duy tân cải cách |
biện pháp | Lập hội Duy tân, đưa hs VN sang nhật du học để cứu nc | cải cách cứu nc vs những hình thức đấu tranh phong phú như mở trg học, diễn thuyết....... |