Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Nền nông nghiệp Đại Việt ở Đàng Ngoài bị tiêu đều, bỏ hoang vì :
A. nhà Mặc, sau đó là Chúa Trịnh và chúa Nguyễn không coi trọng phát triển nông nghiệp
B. những cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến
C. các tập đoàn phong kiến không chia ruộng đất cho nông dân
D. chính sách thuế khóa nặng nề, nông dân dù chăm chỉ sản xuất nông nghiệp cũng không đủ tiền nộp thuế
Nền nông nghiệp Đại Việt ở Đàng Ngoài bị tiêu đều, bỏ hoang vì :
A. nhà Mặc, sau đó là Chúa Trịnh và chúa Nguyễn không coi trọng phát triển nông nghiệp
B. những cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến
C. các tập đoàn phong kiến không chia ruộng đất cho nông dân
D. chính sách thuế khóa nặng nề, nông dân dù chăm chỉ sản xuất nông nghiệp cũng không đủ tiền nộp thuế
- Sai thì choii
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa
.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc
.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu
.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau
?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động
.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Lời giải:
- Thời gian bùng nổ: thường nổ ra vào cuối các triều đại khi mà đất nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, giai cấp thống trị không làm tròn được trách nhiệm của mình, mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình, địa chủ phong kiến phát triển gay gắt
- Lãnh đạo: nông dân
- Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân
- Xu hướng phát triển: phong kiến hóa - thiết lập một vương triều phong kiến mới
- Kết quả: hầu hết đều thất bại (chỉ trừ phong trào nông dân Tây Sơn đã giành thắng lợi và thiết lập được vương triều Tây Sơn) => Không phải điểm tương đồng của tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân thời kì trung đại.
Đáp án cần chọn là: D