K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Chọn đáp án A.

Hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai để lại gồm:

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi vào vòng chiến.

- Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế.

- Nhiều thành phố, làng mạc và cơ sở kinh tế bị tàn phá.

- Tình hình thế giới có sự thay đổi căn bản.

=> Loại trừ đáp án: A

27 tháng 9 2017

Đáp án A

Hậu quả chiến tranh thế giới thứ hai để lại gồm:

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi vào vòng chiến.

- Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế.

- Nhiều thành phố, làng mạc và cơ sở kinh tế bị tàn phá.

- Tình hình thế giới có sự thay đổi căn bản.

=> Loại trừ đáp án: A

10 tháng 8 2018

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

24 tháng 3 2018

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

29 tháng 3 2019

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:

+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:

/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.

/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.

hết sức nặng nề.

+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

- Đáp án C: là điểm khác nhau.

+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.

+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.

Chọn: C.

24 tháng 10 2019

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án D: là nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản.

29 tháng 10 2019

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án D: là nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản.

3 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung Quốc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô với Mĩ đang là hai cực của trật tự hai cực Ianta đại diện cho hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Nếu có một quốc gia lớn đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi cục diện thế giới. Trung Quốc xây dựng đất nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tăng sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội mở rộng từ châu Âu sang châu Á.

=> Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã làm cho bản đồ địa – chính trị thế giới thay đổi

18 tháng 8 2019

Đáp án D

Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung Quốc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô với Mĩ đang là hai cực của trật tự hai cực Ianta đại diện cho hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Nếu có một quốc gia lớn đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi cục diện thế giới. Trung Quốc xây dựng đất nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tăng sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội mở rộng từ châu Âu sang châu Á.

=> Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã làm cho bản đồ địa – chính trị thế giới thay đổi.

27 tháng 5 2018

Đáp án A

Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. Trung Quốc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô với Mĩ đang là hai cực của trật tự hai cực Ianta đại diện cho hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. Nếu có một quốc gia lớn đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa hay Xã hội chủ nghĩa sẽ làm thay đổi cục diện thế giới. Trung Quốc xây dựng đất nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa đã tăng sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội mở rộng từ châu Âu sang châu Á.

=> Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã làm cho bản đồ địa – chính trị thế giới thay đổi.