Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.
Chọn đáp án B.
- Đáp án A: là đặc điểm của “Việt Nam hóa chiến tranh”
- Đáp án B: Cả ba chiến lược chiến tranh đề sử dụng quân đội Sài Gòn chỉ là vai trò của quân đội này ở mỗi chiến lược thì khác nhau, đều do cố vấn Mỹ chỉ huy kết hợp với vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
- Đáp án C: là đặc điểm của “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là đặc điểm của “Chiến tranh cục bộ”.
Đáp án B
- Đáp án A: là đặc điểm của “Việt Nam hóa chiến tranh”
- Đáp án B: Cả ba chiến lược chiến tranh đề sử dụng quân đội Sài Gòn chỉ là vai trò của quân đội này ở mỗi chiến lược thì khác nhau, đều do cố vấn Mỹ chỉ huy kết hợp với vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
- Đáp án C: là đặc điểm của “Đông Dương hóa chiến tranh”.
- Đáp án D: là đặc điểm của “Chiến tranh cục bộ”.
Chọn đáp án B.
Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.
- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.
Đáp án B
Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.
- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
Đáp án C
Chiến thắng quân sự đầu tiên của nhân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963, đánh bại cuộc càn quét của hơn 2000 binh lính và quân đội Mĩ dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn, được pháp binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. Chiến thắng quân sự mở đầu này đã chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Chọn đáp án C.
Chiến thắng quân sự đầu tiên của nhân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ là chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963, đánh bại cuộc càn quét của hơn 2000 binh lính và quân đội Mĩ dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn, được pháp binh, máy bay, xe tăng, xe bọc thép yểm trợ. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. Chiến thắng quân sự mở đầu này đã chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Chọn đáp án C.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.