Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nội dung chính của phần (2): thể hiện tinh thần căm hận, uất ức thông qua nói về tội ác của giặc ngoại xâm.
Tham khảo!
Bố cục văn bản gồm 3 phần:
• Phần 1 (từ đầu đến …hố lòng chảo sâu trên lục địa): giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng.
• Phần 2 (tiếp đến …mưa sao băng khá thuận lợi): nguyên do xuất hiện và sự hình thành hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
• Phần 3 (phần còn lại): những điều kì thú khi sao băng rơi.
Tham khảo!
- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là cuộc họp thông báo những đổi mới của xã Hùng Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người.
- Đoạn trích "Đổi tên cho xã" là phần mở đầu của vở kịch "Bệnh sĩ". Trong đoạn trích cũng nói lên vấn đề "bệnh sĩ" trong cuộc sống hằng ngày. Những người có chức quyền thì ham thành tích, thích sĩ diện mà thay đổi một cách không khoa học, thay đổi linh tinh, lấy những cái tên mĩ miều thay cho những cái tầm phào. Kết quả chẳng thay đổi được gì lại làm cuộc sống nhân dân càng thêm khó khăn.
- Phần 1: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu
- Phần 2: Hiệp sĩ liều mình tấn công lũ khổng lồ
- Phần 3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường
=> Cốt truyện đơn tuyến vì nó chỉ xoay quanh truyện nhân vật Đôn Ki-hô-tê
- Tóm tắt nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: An-tư-nai được thầy Đuy-sen giúp đỡ, cho ở cùng mình ở nhà bác Ka-tai-bai để tránh người thím độc ác muốn gả cô đi.
+ Phần 2: Thím của An-tư-mai dẫn người đến trường học, muốn cướp cô đi. Thầy Đuy-sen đã chống trả lại bọn người kia và bị đánh trọng thương, An-tư-mai thì bị bắt đi.
+ Phần 3: Những suy nghĩ, tình cảm, lòng biết ơn của An-tư-mai đối với thầy Đuy-sen.
- Thời gian trong phần 3 là tương lai rất xa so với thời điểm sự việc ở phần 1 và 2 xảy ra.
Giải thích hiện tượng “mưa sao băng”, đặc điểm nhận biết và chu kỳ xuất hiện
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.
Văn bản có bố cục 3 phần cho thấy đoạn trích vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh:
+ Phần 1: Mở bài: giới thiệu được vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần 2: Thân bài: làm rõ vấn đề qua các luận cứ và luận chứng.
+ Phần 3: Kết bài: khái quát lại vấn đề và kêu gọi mọi người hành động.
Tham khảo!
Thông tin về tần suất xuất hiện của sao băng và mưa sao băng.