Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thối cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiêp).
- Thân bài: + Họat động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bải: Châm thi - Niềm tự hào của những người đoạt giải. (Kết bài không mở rộng).
Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là những câu viết rất giản dị dễ hiểu giúp người đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thổi cơm thi.
Tham khảo:
Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thối cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiêp).
- Thân bài: + Họat động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bải: Châm thi - Niềm tự hào của những người đoạt giải. (Kết bài không mở rộng).
Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là những câu viết rất giản dị dễ hiểu giúp người đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thổi cơm thi.
8 .Sử dụng một lần so sánh
9 .Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn
1 Câu ghép có trong bài là :"Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm."
- cấu tạo của câu ghép là ;
Vế câu 1: Người (chủ ngữ) thì nhanh thành gạo tay giã thóc, giần sàng thành gạo(vị ngữ)
Vế câu 2 : Người (chủ ngữ) thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.(vị ngữ)
Bài văn gồm 3 phần
* Mở bài: (câu đầu)
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
* Thân bài: gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”.
Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” Đến “...cũng phơi phới”.
Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”.
Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
*Kết bài: Câu cuối:
Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
- Mở bài (câu đầu): Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài (Gồm 3 đoạn):
+ Đoạn 1 (Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”): Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” đến “...cũng phơi phới”): Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 (Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”): Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
- Kết bài (Câu cuối): Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
Dương = DêDương = Dê
Điền = RuộngĐiền = Ruộng
Địa = ĐấtĐịa = Đất
Khuyển = ChóKhuyển = Chó
Gió = PhongGió = Phong
Tẩu = ChạyTẩu = Chạy
Mây = VânMây = Vân
Đồng = TrẻĐồng = Trẻ
Lão = GìaLão = Gìa
Trạch = NhàTrạch = Nhà
Quy = VềQuy = Về
Còn = Tồn
Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.
- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác
- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác
- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng
- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.
k nha bạn
TK
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.
nói lên được truyền thống và nét đẹp dân tộc việt nam
k nha