K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Đáp án D 

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã thông qua 2 văn bản quan trọng. Trong đó, Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường đấu tranh oanh liệt của lịch sử kể từ ngày ra đời và khẳng định đường lối kháng chiến của Đảng

2 tháng 10 2018

Đáp án B

SGK trang 140 -  Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội Đảng lần thứ II đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt kể từ ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp.

8 tháng 8 2019

SGK trang 140 -  Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội Đảng lần thứ II đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt kể từ ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp.

14 tháng 9 2018

Bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6/1/1946).

Thông qua Chính phủ liên hiệp kháng chiến (2/3/1946).

Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên (9/11/1946).

Chọn đáp án A.

7 tháng 9 2017

Đáp án C

Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã đưa ra nhiệm vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở cả hai miền:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

=> Bài học kinh nghiệm được rút ra từ nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam là mềm dẻo linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược cách mạng, tùy vào tình hình cụ thể để đưa ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp.  

10 tháng 11 2019

Đáp án C

Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn đặt dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm

=> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) đã đưa ra nhiệm vụ thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau ở cả hai miền:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

=> Bài học kinh nghiệm được rút ra từ nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam là mềm dẻo linh hoạt trong chỉ đạo chiến lược cách mạng, tùy vào tình hình cụ thể để đưa ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp

9 tháng 1 2017

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.

11 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội

6 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.

- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.

+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).

+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.

- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.

=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.

Cho đoạn dữ liệu sau:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò………đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò…………… đối với sự nghiệp...
Đọc tiếp

Cho đoạn dữ liệu sau:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò………đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò…………… đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có ………..gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.

Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống

A. quyết định nhất……. quyết định trực tiếp……quan hệ mật thiết

B. quyết định trực tiếp….. quan hệ mật thiết….quyết định nhất

C. quyết định nhất…….. quan hệ mật thiết……quyết định trực tiếp

D. quyết định trực tiếp…… quyết định nhất……. quan hệ mật thiết

1
27 tháng 1 2018

Đáp án A

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước