Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụ cố tổ chết là niềm vui, niềm hạnh phúc của cả gia đình “đại bất hiếu”.
- Tác giả miêu tả chi tiết cụ thể niềm vui, hạnh phúc riêng của từng thành viên, không ai giống ai
+ Cụ cố Hồng đại diện loại người ngu dốt, háo danh: nhắm nghiền mắt lại để nghĩ tới lúc được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, cho thiên hạ trầm trồ khen
+ Văn Minh được dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất, lại được hưởng gia tài do là cháu đích tôn
+ Cô Tuyết được mặc bộ “ngây thơ”, là dịp để Tuyết trưng diện, phô bày sự hấp dẫn của cơ thể
+ Cậu Tú Tân được giải trí, chứng tỏ tài chụp ảnh
+ Ông Phán mọc sừng sung sướng vì cặp sừng của mình có giá trị khi làm cụ cố tổ chết
+ Xuân Tóc Đỏ danh giá, uy tín vì nhờ hắn mà cụ cố tổ chết
- Đám tang còn lây lan hạnh phúc sang những người bên ngoài: cảnh sát Min Đơ, Min Toa, bạn bè trưởng giả của cụ cố Hồng
Xã hội “thượng lưu” đương thời:
+ Xã hội suy tàn, chế độ thối nát
+ Hình ảnh được thể hiện chi tiết trong đoạn văn, biểu tượng cho một điều đó là đồng tiền làm lu mờ con người
+ Xã hội đó bát nháo, những kẻ bịp bợm, lẳng lơ lại hợp thời được thượng tôn
- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi
- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi
- Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi
- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
Cái chết của cụ cố tổ mang đến niềm hạnh phúc cho đám con cháu, là cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta và những trò “mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh.
Đáp án cần chọn là: A
Bố cục:
- Phần 1(Từ đầu đến “…người hiền vậy”): Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử
- Phần 2 ( Tiếp đến “…hay sao?”): Thực tại và nhu cầu của thời đại
- Phần 3: (Còn lại) : Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
Em tham khảo:
Có thể nói, đám ma của cụ cố Tổ là “đám ma gương mẫu”, đám ma có một không hai nơi phơi bày đến tận cùng những cái xấu xa, giả tạo của những con người thuộc tầng lớp trên của xã hội.
- Tuỳ bút/ tản văn: không có cốt truyện, giàu tính trữ tình và tính nhạc. thường được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo, một tư tưởng, chủ đề nhất định; ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ, chất suy tưởng, chính luận...
- Văn bản nghị luận: lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Truyện thơ dân gian: có cốt truyện, kết cấu đơn giản, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của nhân dân cũng như khát vọng về tình yêu, tự do, hạnh phúc và công lí. có cốt truyện đơn giản; nhân vật có chức năng tạo ra thế giới và con người.
- Truyện thơ Nôm: thể loại tự sự bằng thơ, định hình từ thế kỉ XVII, phát triển mạnh từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
- Văn bản thông tin tổng hợp: sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, nhiều dạng trình bày (dạng chữ, dạng hình ảnh/ sơ đồ/ bảng biểu...), nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận...).
- Bi kịch: nhân vật chính thường có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận, nhưng cũng có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá.
Đoạn tả đám tang từ nhà cụ cố Hồng ra đến huyệt cũng hài hước, tài tình
+ Đám ma như đám rước, lộn xộn, lố bịch khiến con người đau đớn trước cảnh tượng đó
+ Khung cảnh đám tang diễn ra nhộn nhịp, đông vui có cả trai gái chim chuột, đám ma cụ cố tổ trở thành hội tưng bừng, cạch cỡm ( Kèn Tây, kèn ta, người đi đưa đông đúc chim chuột nhau…)
+ Đám ma gương mẫu: đám ma được gia đình cụ cố diễn chuyên nghiệp của tất cả những kẻ trơ tráo, thất đức
+ “Thật là đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu
⇒ Đám ma diễn ra như tấn hài kịch, lố bịch của xã hội thương lưu đương thời rởm đời
Bố cục:
- Phần 1: “Ba hôm sau, ông cụ già chết thật…Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cho Tuyết vậy”: Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên khi cụ cố tổ qua đời
- Phần 2: “Sáng hôm sau, đúng 7 giờ thì cất đám…Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu
- Phần 3: “Đến huyệt…điều sơ suất của khổ chủ”: Cảnh hạ huyệt