Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những y tá vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo vì:
Đây chính là một đặc điểm của ứng dụng về lực quán tính:
Thủy ngân là một kim loại có tỉ trọng lớn, khi được sử dụng trong nhiệt kế, người sản xuất đã làm nhiệt kế có một chỗ thắt rất nhỏ, hòng không cho thủy ngân tự do tụt xuống khi nhiệt độ thay đổi, vì sự co dãn của thủy ngân rất nhạy với nhiệt độ.
Khi sử dụng, ta vẩy mạnh nhiệt kế để cho thủy ngân tụt xuống dưới mức chuẩn nhiệt độ cơ thể, trong động tác vẩy mạnh và dừng đột ngột, theo lực quán tính, thủy ngân di chuyển trong nhiệt kế đang di chuyển theo tỉ trọng của chính nó, đã không dừng lại được ngay khi ta dừng tay vẩy, nên tiếp tục di chuyển theo quán tính và dồn xuống dưới.
- Khi quan sát người y tá không cầm vào bầu thủy tinh mà cầm ở thân nhiệt kế vì nếu cầm ở bầu thủy tinh, nhiệt độ do tay ta tác động tới thủy ngân làm mức nhiệt độ trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi làm sai lệch.
Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C
Đáp án B
Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tựi hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:
d. kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống
c. dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế
a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
b. lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế
1.Nhiệt kế thủy ngân:đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm Nhiệt kế y tế:đo nhiệt độ cơ thể người Nhiệt kế rượu:đo nhiệt độ khí quyển 2.Khi vẫy mạnh nhiệt kế vào không khí tức ta cho nhiệt kế tiếp xúc nhanh với nhiệt độ bình thường làm hạ nhiệt lượng thủy ngân 4.Dây điện là loại chất rắn nên theo định lý:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
trong ống quản ở gần nhiệt kế có 1 chỗ thắt để thủy ngân không chui lên miệng ống
Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên.
Do vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
1:
Thủy ngân là một kim loại có tỉ trọng lớn, khi được sử dụng trong nhiệt kế, người sản xuất đã làm nhiệt kế có một chỗ thắt rất nhỏ, hòng không cho thủy ngân tự do tụt xuống khi nhiệt độ thay đổi, vì sự co dãn của thủy ngân rất nhạy với nhiệt độ
Các cô y tá vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo để làm cho thủy ngân quay về nhiệt độ chuẩn của cơ thể, đo nhiệt độ cơ thể bệnh nhân chính xác hơn
Mơn ak♥♥♥♥