Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
Từ "mâm bể" chỉ mặt biển. Từ "cái chất bạc nén" là màu chân trời lúc bình minh vừa ló dạng lấp lánh tựa màu bạc nén.
Bài 1 :
a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"
b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"
c) "bén" nghĩa là "sắc"
d) "bén" nghĩa là "lan ra"
- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b
- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d
Bài 2 :
a) Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu này thuộc kiểu câu ghép
b) Các từ "bay", "lượn", ....
b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho
Tham khảo
a, - Đường lên xứ Lạng bao xa?
- Những cây mía óng ả này chính là nguyên liệu để làm đường.
+ Đường: đường để đi.
+ Đường: đường để ăn, có vị ngọt.
→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đường chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.
b, Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
- Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Đồng: đồng ruộng, nơi trồng lúa, cày cấy của nông dân.
- Tôi mua cái bút này với giá hai mươi nghìn đồng.
- Đồng: đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
→ Theo em, đây chính là từ đồng âm vì hai từ đồng chỉ có cùng phát âm nhưng nghĩa của chúng lại khác nhau hoàn toàn.
khi tiếng trống hiệu vưà dứt => làm trạng ngữ
bốn thanh niên của bốn đội=> chủ ngữ
vế sau là vị ngữ
2 một người ăn xin già =>chủ ngữ
vế sau vị ngữ
theo mình là vây !!!!!!^.^^.^
các từ in tập trong câu trên là từ đồng âm vì nó giống nhau về phát âm và khác xa nhau về nghĩa
Nó có là các từ đồng âm vì nó là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).