Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
câu 1
Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...
caau2
Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]Chủ yếu là lúa, mía,cây hoa màu với trình độ thâm canh khá.
Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Do khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía,...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.
câu3
Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta).
Dân Phú Yên còn có thể loại hát chòi, đó là một thể loại hát dân gian từng rất phổ biến ở Phú Yên.
Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hoá, như bộ trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một không hai.
Đánh giá: Ông là một người yêu nước thương dân, đã làm nên những cải cách lớn như: ban chiều Khuyến nông, chiếu Lập học, đề cao chữ Nôm,...Những cải cách ấy làm cho đất nước được giàu mạnh, phú cường.
- Ông là một vị tướng tài ba,là một vị vua anh minh có công lớn trong việc lập ra nhà Tây Sơn-thời kì thịnh trị của đất nước.
- Ông yêu nước,thương dân,lấy dân làm gốc,sau khi chiến thắng quân ngoại xâm,ông bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới,đề ra những biện pháp thuyết phục để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân ấm no,hạnh phúc,giáo dục,văn hóa phát triển.Đặc biệt chữ Nôm được dùng làm chữ viết nhà nước.
- Ông có công rất lớn trong việc đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh,bảo vệ chủ quyền Tổ Quố.Thống nhất đất nước,nối liền ranh giới bị chia cắt thời vua Lê-chúa Trịnh và chúa Nguyễn.
Các đáp án là:
Câu 5:A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
Câu 6:C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
Câu 7:A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
~Chúc bạn học tốt!~
Câu 5: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An
D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng
Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Tất cả cùng đúng
Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?
A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa
C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa
D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
Chúc bạn học tốt!