Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nhận xét:
+hành vi của Lan là ko đúng,là ích kỷ
+nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ
*Nếu là bạn của Lan em sẽ:
+khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp,của trường
+giải thích để Lan hiểu được lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể:mở mang hiểu biết,xây dựng được quan hệ....
Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia
Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)
Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg.
Học tốt nha, k nếu đúng
1.Lực là là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật
2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
4.Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V
m là khối lượng
D là hối lượng riêng
V là thể tích
6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn
Bây giờ đã là học sinh lớp 7 nhưng kỷ niệm về buổi đầu tiên đi học thạt khó quên. Em còn nhớ đó là một buổi sang mùa thu thật đẹp. Hôm đó mẹ đưa em đến trường. Bầu trời trong xanh, nắng vàng như mật ong trải khắp sân trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Em rụt rè nép bên mẹ, không dám rời tay. Nhưng cô giáo đã đến bên em dịu dàng vỗ về. Cô đón em vào lớp và giới thiệu với các bạn để làm quen. Cái lo sợ và hồi hộp trong em tự nhiên biến mất. Lúc đó, em đã bắt đầu thấy yêu lớp học của mình.
Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông
I. Mục đích
- Rèn luyện tính năng động cho học sinh và đội viên.
- Tuyên truyền và giáo dục học sinh về an toàn giao thông.
II.Công tác chuẩn bị
- Phổ biến ý nghĩa, nội dung cuộc thi.
- Phát động phong trào sáng tác thơ truyện, vẽ tranh về an toàn giao thông.
III. Chương trình cụ thể
- Quy định ngày nộp tác phẩm hoạ, thơ, truyện.
Ban báo chí lớp kết hợp Chi đội dưới sự chỉ đạo của thầy (cô) giáo chủ nhiệm chấm điểm các tác phẩm hoạ, thơ, truyện của các bạn trong lớp.
Lập biểu mẫu báo cáo thành tích với sự xác nhận của thầy cô giáo chủ nhiệm.
Lưu số liệu vào hồ sơ chi Đội.
Phát thưởng.
Phê bình (nếu có).
- Hồng hạc: lớp chim, sống trên cạn, gần những nơi có nước hay ao cạn
- Lươn: lớp cá, sống ở nơi nhiều bùn, đất sét, có thể chịu lạnh đến 0 độ C
- Cá sấu: lớp bò sát, sống dưới nước lẫn trên cạn, nó là loài bò sát duy nhất có tim 4 ngăn
- Cá đuối: lớp cá, sống ở biển
- Cá heo: lớp cá, sống ở biển
a) Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về chỉ cùng một hoạt động của con thuyền.
b) Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.
a. đtừ là chèo thoát đổ ra xuôi về
b. các đtừ gợi tả đc trạng thái, hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh sông ngòi kênh rạch khác nhau. Cụ thể
thoát ra: Diễn tả sự di chuyển có phần hồi hộp của con thuyền khi vượt qua nơi nguy hiểm
Cụm từ đổ ra: gợi đc sự chuyển động rất nhah của con thuyền từ kênh nhỏ ào ra sông lớn
Cụm tuwf xuôi về: gợi đc sự chuyển động trôi êm ả, nhẹ nhàng của con thuyền