K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Cô thấy 2 bạn này hay trả lời...chưa đúng giống nhau một cách kinh ngạc.

Không có ai lại có cách hướng dẫn trả lời câu hỏi giống như thế cả.

2 bạn xem lại nhé!

Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta:

- Do tình hình cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Cường hào, quan lại tham những bóc lột nhân dân dân thậm tệ.

- Do chính quyền phon kiến suy yếu, mục nát.

- Vua, chúa bù nhìn.

14 tháng 12 2019

- Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

16 tháng 5 2017

Lời giải:

Sau khi cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại, Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta đã làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng thêm gay gắt. Để giải quyết mâu thuẫn này, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra, trong đó tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần.

Đáp án cần chọn là: B

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.Câu 2: Nhà Trần được thành...
Đọc tiếp

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? 

A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 2: Nhà Trần được thành lập năm nào? *

A. Năm 1225.

B. Năm 1226.

C. Năm 1227.

D. Năm 1228.

Câu 3: Một chế độ đặc biệt chỉ có ở triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? *

A. Chế độ Thái thượng hoàng.

B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? *

A. Trung ương tập quyền.

B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

D. Phong kiến phân quyền.

Câu 5: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? *

A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 6: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? *

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 7: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? *

A. Trần Quốc Toản.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quang Khải.

D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 8: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? *

A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 9: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là: *

A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

D. Trận Bạch Đằng.

Câu 10: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *

A. Trần Quốc Tuấn

B. Trần Quốc Toản

C. Trần Quang Khải

D. Trần Khánh Dư

Câu 11: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? *

A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

C. Thiên Trường, Thăng Long.

D. Bạch Đằng.

Câu 12: Tướng giặc nào chỉ huy quân Mông Cổ tiến đánh nước Đại Việt lần thứ 1? *

A. Toa Đô

B. Thoát Hoan

C. Ngột Lương Hợp Thai

D. Ô Mã Nhi

Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”? *

A. Trần Quốc Toản.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quang Khải.

D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 14: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất của quân Mông Cổ? *

A. Tây Kết

B. Chương Dương

C. Đông Bộ Đầu

D. Hàm Tử

Câu 15: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ? *

A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ

B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến

C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt

D. Viết thư giảng hòa tạm thời

Câu 16: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long về vùng nào? *

A. Thiên Trường

B. Thiên Mạc

C. Vạn Kiếp

D. Long Hưng

Câu 17: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây? *

A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ

B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ

C. Củng cố lực lượng chờ phản công

D. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 18: Tướng giặc nào của quân Nguyên chỉ huy thủy binh xâm lược nước ta lần thứ 3? *

A. Ô Mã Nhi

B. Ngột Lương Hợp Thai

C. Toa Đô

D. Thoát Hoan

Câu 19. Trong lần xâm lược nước Đại Việt lần thứ 3, quân Nguyên đã xây dựng căn cứ ở đâu để đánh lâu dài với quân ta? *

A. Lạng Sơn

B. Vạn Kiếp

C. Quy Hóa

D. Vân Đồn

Câu 20: Vị tướng nào của nhà Trần đã chỉ huy trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc? *

A. Trần Quang Khải

B. Trần Bình Trọng

C. Trần Quốc Tuấn

D. Trần Khánh Dư

1
17 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

25 tháng 3 2021

giúp em mn ạ

25 tháng 3 2021

- Sự tranh chấp giữa các tập đòn phong kiến

- Nội bộ trong triều lục đục

* tui bt có zậy'y thui tại cái này hok cúng lâu òi  

 Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độB. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn TrãiC. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảmD.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắnCâu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?A. Do lực...
Đọc tiếp

 

Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm

D.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn

Câu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.

B. Vì quân Minh suy yếu.

C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.

D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.

Câu 20. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến ?

A. Để chủ động đón quân địch đến.

B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

C. Để nhanh chóng phòng thủ ở thành Xương Giang.

D. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Câu 21. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

Câu 22. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418               B. Ngày 17-12-1416          C. Ngày 28-06-1917

Câu 23. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: ......

Câu 24. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

Câu 25. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 26. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 27. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.                 B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.                 D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.8. Câu 28. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

A. Đúng               B. Sai

Câu 29: Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

 

 

2
8 tháng 3 2022

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

8 tháng 3 2022

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20


 

 

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A. Quân chủ lập hiến....
Đọc tiếp

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

GIÚP MÌNH VỚI !

CẢM ƠN !yeu

2
25 tháng 12 2021

Câu 32: B

Câu 33: A

Câu 36: A

25 tháng 12 2021

Câu 32: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà Minh?

A. Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần.

B. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh.

C. Tranh thủ chính quyền nhà Minh suy yếu.

D. Sự phục hồi của các lực lượng quý tộc nhà Trần.

Câu 33: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A. Quân chủ lập hiến. B. Quân chủ quý tộc.

C. Dân chủ chủ nô. D. Dân chủ cộng hòa.

Câu 34: Nhà Minh đã đem bao nhiêu quân sang xâm lược nước ta?

A. 30 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

B. 40 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

C. 50 vạn quân cùng cùng hàng nghìn dân phu.

D. 20 vạn quân cùng cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?

A. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi.

B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công.

C. Trình độ kĩ thuật được nâng cao.

D. Nhiều sản phẩm được bán ra nước ngoài.

Câu 36: “Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quốc Toản.

C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ.

Câu 37: Những địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Thiên Trường, Thăng Long, Bình Than. B. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

C. Bạch Đằng, Tây Kết, Vạn Kiếp. D. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

Câu 38: Nội dung nào dưới đây không nằm trong sự quan tâm của nhà Trần đối với giáo dục?

A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc

B. Định lệ thi 7 năm một lần.

C. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình.

Câu 39: Vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “ Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử phạt 80 trượng…Nhà láng giềng không tố cáo thì xử phạt 80 trượng” (Đại Việt sử kí toàn thư). Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?

A. Chăn nuôi trâu bò để cung cấp thức ăn.

B. Khuyến khích nhân dân buôn bán trâu bò.

C. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.

D. Tình trạng thiếu trâu bò trong sản xuất.

Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

A. Tương quan lực lượng hai bên chênh lệch.

B. Đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

C. Không đoàn kết nhân dân đánh giặc.

D. Không có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 41: Bộ máy nhà nước thời Trần được chia như thế nào?

A. Lộ, phủ, châu, xã, huyện.

B. Xã, châu, huyện, lộ, phủ.

C. Châu, lộ, phủ, huyện, xã.

D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã.

Câu 42: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là

A. Ruộng đất công và ruộng chùa.

B. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng đất công và ruộng lộc.

Câu 43: Năm 1400 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

A. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua.

B. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

C. Nhà Minh sang xâm lược đất nước ta.

D. Hồ Quý Ly thực hiện các cuộc cải cách.

Câu 44: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách hành chính?

A. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

B. Hạn chế nô tì của các quý tộc, vương hầu và quan lại.

C. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

Câu 45: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long.

B. Văn hóa Đại Việt.

C. Văn hóa Phật giáo.

D. Văn hóa Đại Nam.

18 tháng 5 2016

A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống dân chúng như trước. Đời sống nhân dân cực khổ 

Chúc bạn học tốtbanh

18 tháng 5 2016

Là đáp án A. Chính quyền không chăm lo đến đời sống dân chúng như trước. Đời sống nhân dân cực khổ

19 tháng 5 2016

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân nửa cuối thế kỉ XIV là do triều đình ăn chơi sa đọa, trong khi giai cấp nhân dân đặc biệt là nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế nông dân và nô tì mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, họ đã vùng dậy đấu tranh.