K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Fe + 2Ag+ = Fe2+ + 2Ag

0,01 - - - 0,02 - - - - - 0,02

mtang(1) = 0,02 * 108 - 0,01 * 56 = 1,6 (g)

mtang = 101,72 - 100 = 1,72 (g) \(\Rightarrow\) mtang(2) = 1,72 - 1,6 = 0,12 (g)

Fe + Cu2+ = Fe+ + Cu

a - - - a - - a - - a

\(\Rightarrow\) 64a - 56a = 0,12 \(\Rightarrow\) a = 0,15

mFe = (0,01 + 0,015) * 56 = 1,4 (g)

23 tháng 8 2020

Quy đổi hỗn hợp B về Fe và O

Theo đề ta thấy sau pư Fe từ 0 lên +3 , O từ 0 xuống -2

ta có hệ\(\left\{{}\begin{matrix}56n_{Fe}+16n_O=12\\3n_{Fe}-2n_O=0.1\cdot3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0.18\\n_O=0.12\end{matrix}\right.\)

Vậy có 10.08g phôi bào sắt tham gia pư

26 tháng 2 2020

Câu 2 :

- H2 dư => 2 oxit bị khử hết .

=> mO(oxit) = mHồn hợp - mkim loại = 24-17.6=6.4g

=> nO=0.4 mol

-Phương trình bản chất : H2 + O \(\rightarrow\) H2O

=> nH2O = 0.4 => m=7.2g

1 tháng 3 2020

Ừ , thế thì xem hướng làm thôi nhé :))) Lỗi kĩ thuật.

26 tháng 2 2016

a) Chỉ có AgCl kết tủa, AgF không kết tủa nên khối lượng kết tủa thu được = 143,5.0,1 = 14,35 g.

b) Số mol AgNO3 = 0,3 mol, nên VAgNO3 p.ư = 0,3/1 = 300 ml.

Vì dùng dư 25% nên V = 300 + 300.0,25 = 375 ml.

12 tháng 9 2016

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

1 tháng 3 2018

sao Xcl lại là 2(2X+Y+Z)

18 tháng 1 2017

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI+NaNO_3\)

Số mol của KCl là: \(n_{KCl}=0,2.0,1=0,02\)

\(\Rightarrow n_{AgCl}=0,02\)

Số mol của NaI là: \(n_{NaI}=0,2.0,15=0,03\)

\(\Rightarrow n_{AgI}=0,03\)

\(\Rightarrow m_{kt}=m_{AgCl}+m_{AgI}=0,02.143,5+0,03.235=9,92\)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

18 tháng 12 2016

nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e \)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn

18 tháng 12 2016

cám ơn bạn