Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$n_{CuSO_4\ pư} = 0,2.0,4 - 0,2.0,15 = 0,05(mol)$
$M + CuSO_4 \to MSO_4 + Cu$
Theo PTHH :
$n_{M} = n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,05(mol)$
Suy ra :
$(64 - M).0,05= 0,4 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là Fe
b) $n_{Fe} = 0,08(mol) ; n_{AgNO_3} = 0,05(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)$
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,025...0,05...........0,025........0,05........(mol)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
0,055...0,055...........0,055.......0,055...........(mol)
Suy ra :
$m = 0,05.108 + 0,055.64 = 8,92(gam)$
$C_{M_{Fe(NO_3)_2}} = \dfrac{0,08}{0,25} = 0,32M$
$C_{M_{Cu(NO_3)_2\ dư}} = \dfrac{0,1 - 0,055}{0,25} =0,18M$
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
a)
$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag
0,1.......0,2............................0,2.......(mol)
Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$
Vậy M là kim loại Magie
Bài 1
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a-------------------------------------1,5a
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
46,38−45=1,38(g)
⇒96a−27a=69a=1,38
⇒a=0,02⇒a=0,02
⇒mCu=1,92(g)
Câu 1:
2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu
x............1,5x.........................1,5x
m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45
=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g
Câu 2:
mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol
Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng
=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015..........0,03.....................................0,03
m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
b) nFe=8,4/56=0,15(mol)
nAgNO3=0,2(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag(1)
(Mol) 0,15......0,2
Nhận xét: 0,15> 0,2/2=> Fe dư sau phản ứng
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu(2)
0,05..0,1 (mol)
Nhận xét : 0,05/1<0,1/1
=> Fe dư bị hòa tan hết
Vậy thanh Fe tan hết
Theo pt (1) nAg=nAgNO3
=> nAg=0,2 (mol)
Fe + CuSO4-> FeSO4 + Cu
0,05..->0,05...->0,05...->0,05 (mol)
mA=0,2.108+0,05.64=24,8(g)
PTHH: Fe +2 AgNO3-> Fe(NO3)2+ 2Ag
0,2.................->0,1 (mol)
CMddFe(NO3)2=0,1/1=0,1M
CMddCuSO4(dư)=0,05/1=0,05M
CMddFeSO4=0,05/1=0,05M
1.
M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)
nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)
nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)
nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)
mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)
Ta có:
mCu-mM=0,4
=>mM=3,2-0,4=2,8(g)
MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)
Vậy M là sắt,KHHH là Fe
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)
nAgNO3=0,1(mol)
nCu(NO3)2=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nAg=nAgNO3=0,1(mol)
mAg=108.0,1=10,8(g)
Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3
mCu=15,28-10,8=4,48(g)
nCu=0,07(mol)
Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2 dư
Theo PTHH 2 và 3 ta có:
nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)
nFe(3)=nCu=0,07(mol)
=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)
a,
nCuSO4 bđ= 0,5.0,2= 0,1 mol
nCuSO4 dư= 0,5.0,1= 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCuSO4 pu= 0,05 mol
m tăng= mCu- mM pu
Gọi x là mCu\(\rightarrow\) x-0,4 là mM pu
\(\rightarrow\)nCu= \(\frac{x}{64}\)mol; nM pu= \(\frac{x-0,4}{M}\) mol
M+ CuSO4\(\rightarrow\)MSO4+ Cu
nCu= nCuSO4 pu\(\rightarrow\) \(\frac{x}{64}\)= 0,05 \(\Leftrightarrow\) x= 3,2
nM pu= \(\frac{3,2-0,4}{M}\)= \(\frac{2,8}{M}\)= nCuSO4 pu= 0,05
\(\Leftrightarrow\) M= 56. Vậy M là Fe
b,
nAgNO3= 0,1 mol
nCu(NO3)2= 0,1 mol
- Giả sử Fe dư, hỗn hợp A gồm Cu, Ag, Fe dư
nAg= nAgNO3; nCu= nCu(NO3)2
mAg,Cu= 0,1.108+ 0,1.64= 17,2g (loại vì lớn hơn 15,28g) \(\rightarrow\) loại luôn trường hợp Fe tác dụng vừa đủ với 2 muối
- Giả sử Fe chỉ đẩy hết Ag. Hỗn hợp spu chỉ gồm Ag
nAg= nAgNO3= 0,1 mol
\(\rightarrow\) mAg= 0,1.108= 10,8g (loại vì khác 15,28g)
- Giả sử Fe đẩy hết Ag và 1 phần Cu. Hỗn hợp spu gồm Ag, Cu
mAg= 0,1.108= 10,8g
\(\rightarrow\)mCu= 15,28-10,8= 4,48g
nAg= 0,1 mol
nCu= 0,07 mol
Fe+ 2AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ 2Ag
Fe+ Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ Cu
\(\rightarrow\)nFe= 0,1:2+ 0,07= 0,12 mol
\(\rightarrow\) mFe= m= 0,12.56= 6,72g
- Giả sử Fe chỉ đẩy một phần Ag. Hỗn hợp spu chỉ gồm Ag
nAg= \(\frac{15,28}{108}\)= 0,14 mol
Fe+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)2+ 2Ag
\(\rightarrow\) nFe= 0,07 mol
mFe= m= 0,07.56= 3,92g
Vậy m= 3,92g hoặc m= 6,72g