K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NO_3^-}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{H^+}=0,5.1,8=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{NO}=\dfrac{n_{H^+}}{4}=\dfrac{0,9}{4}=0,225\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại \(\Rightarrow\) Cu và Fe \(\Rightarrow\) \(Fe^{2+}\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Fe.pứ}=3n_{NO}+2n_{Cu^{2+}}\)

\(\Rightarrow n_{Fe.pứ}=0,4375\left(mol\right)\)

Có: \(a-m_{Fe.pứ}+m_{Cu}=m_{hh.kl}=0,5\)

\(\Leftrightarrow a-0,4375.56+64.0,1=0,5\\ \Rightarrow a=18,6\)

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3,...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.

Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.

2
12 tháng 8 2017

Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.

Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol

=> 24x + 56y + 56z = 1,02

64x + 64y + 56z = 1,38.

40x + 80y = 0,9

=> x = y = z = 0,0075 mol.

Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M

12 tháng 8 2017

Bài 2 tương tự nhé.

24x + 56y + 56z = 12,88.

2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.

40x + 80y = 14.

=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án B 

nC3H5(OH)3 = 0,2 => nNaOH = 0,06.

Bảo toàn khối lượng:

mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 + mmuối

=> mX = 17,8.

3 tháng 2 2018

Đáp án B

Ta có:

 

 

Do Fe nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

 

 

nFe phản ứng = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol

0,6m (g) hỗn hợp bột kim loại sau phản ứng gồm Fe dư và Cu sinh ra:

m - mFe pư + mCu = 0,6m m - 0,31.56+ 64.0,16 = 0,6m

m = 17,8 (g)

29 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3

RCO3  RO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2  = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)

CO2 = 0,15 mol    

Ta có: nNaOH = 0,075 mol

ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.

mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)

11 tháng 8 2019

Đáp án là D 

X là  C x H y O 4

  C x H y O 4 + ( x + 0 , 25 y - 2 ) O 2 → x C O 2 + 0 , 5 y H 2 O

=> 6x-y= 32 

=> x=7; y= 10 là nghiệm phù hợp

X là  C H 3 - O O C - C 2 H 2 - C O O - C 2 H 5 (0,015 mol) 

Chất rắn gồm  C 2 H 2 ( C O O K 2 )   ( 0 , 015 )    và KOH dư (0,01)

=> m =3,44 gam

7 tháng 8 2017

Đáp án B

Ta có:

Ta có: mdd tăng = mZn phản ứng - mFe sinh ra

9,6 = 0,12 + x).65 - 56.x x = 0,2

Vậy: mZn = (0,12 + 0,2).56 = 20,8 (g)

21 tháng 11 2017

Đáp án A

Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;

số mol NO3- = 0,08 mol

Các phản ứng xảy ra:

Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.

Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol

V = 360ml