Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Câu 1 đây nha
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Xin k
- Hok tốt
TL
Câu 2:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
- Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
- Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
- Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
- Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
Hơi nước do đâu mà có ?
- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.
Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
Trên Trái Đất có mấy loại gió ?
- Trên Trái Đất có 3 loại gió :
+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?
1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :
+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới
+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.
2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :
+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong
+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất
+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.
3. Hàn đới ( đới lạnh ) :
+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam
+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít
+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:
Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình. Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.
nước mặn: hồ nước mặn
nước ngọt hồ nước ngọt
nước lợ hồ nước lợ
Trên trái đất có 3 loại gió :
Gió Tây Ôn Đới : Thổi từ áp cao, 30o bắc và Nam về 60o bắc và Nam
Gió Tín Phong : Thổi từ áp cao 30o Bắc và Nam đến 0o ( Xích đạo )
Gió Đông Cực : Từ 2 cực đến 60o Bắc và Nam
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
-----------------
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện: Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện: Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…
Tham khảo :
1. Mây thấu kính .
2. Mây vảy rồng .
3. Mây gợn sóng Undulatus Asperatus .
4. Mây xà cừ .
5. Mây sóng thần Kelvin-Helmholtz .
6. Mây dạ quang .
Điềm báo đáng sợ của những đám mây kỳ lạ
mây thấu kính
mây vảy rổng
mây xà cừ
mây dạ quang