Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Các kim loại tác dụng được với HNO 3 đặc, nguội là: Mg, Cu, Ag, Zn, Ca.
Chọn đáp án D.
Chia các kim loại cần nhận biết thành nhiều phần, mỗi thí nghiệm thực hiện với 1 phần:
- Cho H2SO4 loãng vào từng lọ chứa kim loại.
+ Nhận ra: Ag (không hiện tượng) và Ba (vừa có khí không màu thoát ra, vừa xuất hiện kết tủa trắng).
+ 3 kim loại Al, Mg, Fe (đều có khí không màu thoát ra).
- Cho tiếp Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, lọc bỏ kết tủa, tiếp tục cho Ba vào và lọc bỏ kết tủa, lặp lại nhiều lần đến khi không còn xuất hiện kết tủa, thu lấy dung dịch nước lọc (chứa Ba(OH)2 được tạo thành sau khi H2SO4 hết. Ba tiếp tục tác dụng với H2O) cho vào dung dịch muối thu được ở trên từ 3 kim loại Al, Mg, Fe.
+ Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Mẫu thử là Al.
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan. Mẫu thử là Mg.
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, để trong không khí chuyển thành kết tủa nâu đỏ. Mẫu thử là Fe
Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Câu1.a)
1/Chất khử: NH3
Chất oxh : N2
2/Chất khử: Fe
Chất oxh : HNO3
b) 1/ \(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
2/ \(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ \Rightarrow Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Câu 3. \(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\\ n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\left(mol\right)\\56x+24y=20,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\\m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
A
B loại do Ag+ + Br- --> AgBr\(\downarrow\)
C loại do Cu2+ + 2OH- --> Cu(OH)2\(\downarrow\)
Chọn đáp án B.
- Cho vào NaOH dư, Al bị hòa tan hết. Còn lại Fe và Cu tách ra.
+ Cho tiếp Fe và Cu cho vào HCl dư, Cu không phản ứng tách ra. Fe tạo FeCl2.
Cách nhanh nhất là điện phân dung dịch muối FeCl2 thu lấy Fe
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=22.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)
\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{22.2}\cdot100\%=75.67\%\)
\(\%Al=24.33\%\)
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b$
$\Rightarrow 56a + 27b = 22,2(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + 1,5b = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,3; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{22,2}.100\% =75,68\%$
$\%m_{Al} = 24,32\%$
Chọn đáp án A
Các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Đáp án C