K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Tham Khảo:

Đầu tháng 4/2019, Viện Khảo cổ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang đã phát hiện được nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người nguyên thủy trên vùng đồi gò rừng núi thôn Đồng Quắc, thôn Tân Lập (thuộc xã Bình Nhân, huyện Chiêm Hóa) và di tích Đền Thượng thuộc xã Vinh Quang (huyện Chiêm Hóa).

9 tháng 4 2022

Tham khảo:

Đầu tháng 4/2019, Viện Khảo cổ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang đã phát hiện được nhiều địa điểm có dấu tích văn hóa của người nguyên thủy trên vùng đồi gò rừng núi ở thôn Đồng Quắc, thôn Tân Lập (thuộc xã Bình Nhân, huyện Chiêm Hóa) và di tích Đền Thượng thuộc xã Vinh Quang (huyện Chiêm Hóa)

5 tháng 4 2022

refer

câu 1

Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh (1986) có những dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sông Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu,...

caau2 

Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ yếu là lúa, mía,cây hoa màu với trình độ thâm canh khá.

Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng nhất miền Trung, lương thực, đặc biệt là lúa, nhân dân đã tự túc và có phần sản xuất ra các tỉnh lân cận. Sản lượng lúa bình quân hàng năm ước trên 320000 tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương và bán ra tỉnh ngoài. Mặc dù không phải là trọng tâm nhưng đây là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Do khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương và chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, thích hợp nhiều loại cây lương thực và hoa màu như: lúa, bắp, đậu, rau, dưa, bầu, bí, khoai, sắn, mía,...; phát triển tốt ở Tây Hòa, Tuy An, Phú Hòa. Cây mía trồng nhiều ở Sông Hinh, Sơn Hòa, Đồng Xuân, Tuy An, và Tây Hòa. Dừa là loại cây công nghiệp trồng nhiều ở Sông Cầu.

câu3

Dân Phú Yên thường được gọi là dân xứ "nẫu", đó là tiếng nói đặc trưng của họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta).

Dân Phú Yên còn có thể loại hát chòi, đó là một thể loại hát dân gian từng rất phổ biến ở Phú Yên.

Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hoá, như bộ trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một không hai.

 

 

 

 

môn giáo dục địa phươngPhần trắc nghiệm         Câu 1: Khoảng 3 vạn năm trước, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các thị tộc, bộ lạc sinh sống ở:          A. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lô, sông Đà          B. Các khu vực ven sông Chảy, sông Hồng, sông Lô          C. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lam, sông Mã          D. Các khu vực ven núi đồi, hang động...
Đọc tiếp

môn giáo dục địa phương

Phần trắc nghiệm         Câu 1: Khoảng 3 vạn năm trước, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có các thị tộc, bộ lạc sinh sống ở:          A. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lô, sông Đà          B. Các khu vực ven sông Chảy, sông Hồng, sông Lô          C. Các khu vực ven sông Hồng, sông Lam, sông Mã          D. Các khu vực ven núi đồi, hang động          Câu 2: Gò Mun là địa điểm tìm thấy  dấu tích người nguyên thủy thuộc huyện nào?          A.Đoan Hùng            B. Phù Ninh          C. Tam Nông        D. Lâm Thao                         Câu 3: Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang?          A.Lí Bí           B. Thục Phán          C. Hùng Vương       D. Triệu Quang Phục         Câu 4: Kinh đô nhà nước Văn Lang ở đâu?         A.Lâm Thao              B. Việt Trì          C.  Phù Ninh                 C.  Hạ Hòa                              Câu 5: Nghề nào phát triển trên vùng đất Phú Thọ thời Văn Lang?         A.Chăn nuôi            D. Đánh cá                 C. Đúc đồng                 D. Rèn sắt                         Câu 6 : Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang- Âu lạc là:    A.dệt vải          B. làm gốm                 C. nông nghiệp                     D. đánh cá         Câu 7: Di tích Làng Cả và Gò De (Việt Trì) tìm thấy nhiều hiện vật bằng:         A.đá                         B. đồng                 C. gốm                     D. sắt         Câu 8: Nữ tướng ở Đoan Hùng tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng là ai?         A. Nguyệt Diện                  B.Nàng Nội             C. Thiều Hoa          D. Hà Liễu     Câu 9: Đình Lâu Thượng thờ Hai Bà Trưng và các nữ tướng của Hai Bà hiện nay ở đâu?         A.Đoan Hùng               B. Lâm Thao           C. Phù Ninh                  D. Việt Trì         Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân Lương (TK VI) lúc đầu do ai lãnh đạo?        A. Nhân dân Phú Thọ      B. Hai Bà Trưng     C. Lí Bí      D. Triệu Quang Phục           II. Phần tự luận    Câu 1. Trong truyền thuyết “Hùng Vương chọn đất đóng đô”, tại sao vua lại chọn thành Phong Châu làm đất đóng đô sau khi đi qua nhiều nơi? Việc làm đó có ý nghĩa gì?          Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 10 dòng kể tóm tắt một truyền thuyết Hùng Vương mà em biết ?

0
28 tháng 10 2021

kinh đô nước Đại Cồ Việt được đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
được sự giúp đỡ của nhà Tống không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân

7 tháng 1 2023

kinh đô thời Đinh; Hoa Lư Ninh Bình 

Được sự giúp đỡ của nhà Tống không lag nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn

 

28 tháng 5 2016

   Thực dân Pháp đã đưa ông ra Bắc đi đày và quản thúc tại Bản Giẳng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi “ngã ba biên giới” Việt Nam - Lào - Trung Quốc, nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”. Sau đó, khi quân đội ta tiến lên giải phóng Tây Bắc thì chúng đưa ông về giam ở Sơn Tây.

 

15 tháng 6 2016

Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

 Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

 

25 tháng 5 2016

Tối ngày 19/3/1950, LS Nguyễn Hữu Thọ bị bắt giam vào khám Lớn. Ngày 27/3/1950, nhà cầm quyền đưa ông ra xét xử. Các luật sư nổi tiếng đã biện hộ cho ông. Tòa tuyên bố trả tự do tạm cho LS Nguyễn Hữu Thọ sau khi đóng 5.000 đồng thế chân. Địch ra lệnh đóng cửa các tờ báo có cảm tình với phái đoàn đại biểu các giới Thần chung, Tâm điểm, Ánh sáng… Phái đoàn đại biểu các giới in truyền đơn vạch rõ thủ đoạn của địch, vì LS Nguyễn Hữu Thọ cùng ký tên vào truyền đơn với những người khác, nên địch vin vào cớ này để bắt ông ngày 13/4/1950 và giam vào Khám Lớn.

Đến năm 1952, khi bộ đội ta tiến lên giải phóng Tây Bắc, chính quyền thực dân đưa Luật sư Nguyễn Hữu Thọ về giam ở Sơn Tây. Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của Đoàn Luật sư Sài Gòn - Chợ Lớn và giới nhân sĩ, trí thức trong cả nước, tháng 11-1952, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được trả tự do.

Trở về Sài Gòn, mở lại văn phòng luật và tiếp tục đấu tranh với kẻ thù, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ tham gia tổ chức nhiều hoạt động đấu tranh cách mạng đòi dân sinh, dân chủ. Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng to lớn của Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, ngày 15-11-1954, chính quyền Sài Gòn lại bắt giam và lưu đày ông ra miền núi Củng Sơn, Tuy Hòa, Phú Yên. Ông bị giam lỏng ở đây gần 7 năm, cho đến khi được lực lượng vũ trang của Khu ủy Khu V giải thoát. Tại Đại hội lần thứ nhất (tháng 2-1962) Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Tháng 3-1964, Đại hội lần thứ hai Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã bầu Luật sư làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Đến tháng 6-1969, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được cử làm Chủ tịch Hội đồng cố vấn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Bằng uy tín và tài năng, Luật sư, Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ đã lãnh đạo quân và dân miền Nam giành nhiều thắng lợi to lớn, góp phần hoàn thành sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Sau khi thống nhất đất nước, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ được nhân dân bầu làm đại biểu Quốc hội các khóa VI, VII, VIII và được Quốc hội tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng 6-1976), Quyền Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng 4-1980), Chủ tịch Quốc hội và Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng 7-1981). Tại Đại hội thống nhất các tổ chức Mặt trận (họp từ ngày 31-1 đến ngày 4-2-1977), Luật sư được bầu làm Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tháng 11-1988, Luật sư được bầu làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tháng 8-1994, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã suy tôn Luật sư làm Chủ tịch danh dự Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Với các cương vị của mình, Luật sư, Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ đã dành nhiều thời gian, tâm huyết tìm hiểu thực trạng, tháo gỡ khó khăn trong công tác Mặt trận, đề xuất với Đảng và Nhà nước những cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm vun đắp, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, mở rộng và phát huy vai trò Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam trong thời kỳ mới.

27 tháng 5 2016

Nhưng không lâu sau đó, ngày 13-4-1950, Pháp lại bắt giam ông vì tội “phát tán truyền đơn bất hợp pháp”. Đồng bào cả nước một lần nữa lại đứng lên đấu tranh đòi trả tự do cho ông (lúc này, ông đã được bí mật kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương).

Thực dân Pháp đã đưa ông ra Bắc đi đày và quản thúc tại Bản Giẳng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi “ngã ba biên giới” Việt Nam - Lào - Trung Quốc, nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”. Sau đó, khi quân đội ta tiến lên giải phóng Tây Bắc thì chúng đưa ông về giam ở Sơn Tây.

Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của Đoàn luật sư và nhân sỹ, trí thức yêu nước ở Sài Gòn- Gia Định, tháng 11-1952, ông được trả tự do và trở về Sài Gòn, mở lại văn phòng luật sư, tiếp tục đấu tranh với kẻ thù ngay tại sào huyệt của chúng. 

Để ngăn chặn ảnh hưởng to lớn của ông, ngày 15-11-1954, chính quyền bù nhìn Sài Gòn đã bắt giam và lưu đày ông gần 7 năm ở Tuy Hòa và miền núi Củng Sơn, tỉnh Phú Yên.

Nguyễn Hữu Thọ là một trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà hoạt động chính trị xã hội nổi tiếng trong nước và trên thế giới, một luật sư tài năng, đầy uy tín, một nhân cách lớn, một ngọn cờ tập hợp các tầng lớp nhân dân, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước như: Chủ tịch Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (tháng 2-1962), Chủ tịch Hội đồng cố vấn của chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam (tháng 6-1969), Phó chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1976). Sau khi Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng qua đời, ông giữ chức vụ Quyền Chủ tịch nước (từ tháng 4-1980 đến tháng 7-1981). Sau đó ông giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội (1981-1987), Chủ tịch Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ tháng 11-1988 đến tháng 8-1994), Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước khóa VII và VIII (từ 1981 đến 1992), Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (từ tháng 8-1994 đến tháng 12-1996).

Với những công lao đóng góp to lớn như vậy, ông đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao Vàng - huân chương cao quý nhất của Đảng và Nhà nước ta và nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Ông cũng được Nhà nước Liên xô (trước đây) tặng Giải thưởng Lê-nin và Huân chương Hữu nghị “Vì sự nghiệp củng cố hòa bình giữa các dân tộc”, Nhà nước Cu ba tặng Huân chương “Đoàn kết - Chiến đấu”, Nhà nước Bungari tặng Giải thưởng Đimitrốp, Hội đồng Hòa bình thế giới tặng Huân chương  Giô-li-ô Qui-ri (Joliot Cuire).

Đánh giá về cuộc đời hoạt động, công lao và sự cống hiến của ông - nhà trí thức yêu nước tiêu biểu, Tổng Bí  thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh đã đúc kết: “Nguyễn Hữu Thọ - người con tận trung với nước, tận hiếu với dân”.

19 tháng 11 2021

B

19 tháng 11 2021

B

28 tháng 10 2021

Câu 1: Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? 

a. Cổ Loa ( Hà Nội ).

b. Hoa Lư ( Ninh Bình ).

c. Phong Châu ( Phú Thọ ).

d. Thuận Thành ( Bắc Ninh ).

Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô ?

a. Cổ Loa.

b. Hoa Lư.

c. Đại La.

d. Phong Châu

28 tháng 10 2021

Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *

Cổ Loa (Hà Nội).

Hoa Lư (Ninh Bình).

Phong Châu (Phú Thọ).

Thuận Thành (Bắc Ninh).

Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *

Cổ Loa.

Hoa Lư.

Đại La.

Phong Châu

13 tháng 5 2021

đề bài gần giống của mk

13 tháng 5 2021

cái này hơi khó vì tại 1 vùng địa phương, bạn nên vào thư viện tìm sách viết về lịch sử Phú Thọ... mk xin lỗi vì ko làm được

Chúc  bạn thành công!!!