K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2 cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. Hai khổ thơ này cho ta thấy trong thế giới tuổi thơ, chim, gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người.

31 tháng 8 2021

Đoạn thơ được trích từ trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy đã diễn tả được những vẻ đẹp, phẩm chất của cây tre Việt Nam. Hình ảnh thơ "đâu chịu mọc cong" đã vừa tả thực hình dáng thẳng tắp của thân hình cây tre mà cũng vừa ẩn dụ diễn tả phẩm chất ngay thẳng, cương trực của họ hàng nhà cây tre. Hình ảnh so sánh "nhọn như chông lạ thường" giúp người đọc hình dung một cách sinh động và chân thực hình dáng của những thân tre nhọn hoắt đâm lên trời. Hai câu thơ tiếp theo đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa đặc sắc. Hình ảnh "phơi nắng phơi sương" diễn tả những vất vả, lam lũ trong đời sống hàng ngày. Hình ảnh tre được nhân hóa qua câu thơ "Có manh áo cộc tre nhường cho con" đã diễn tả được một cách sinh động, tăng sức gợi hình gợi cảm phẩm chất yêu thương, nhân ái, đùm bọc của cây tre Việt Nam. Đoạn thơ miêu tả tre nhưng cũng nhằm miêu tả những phẩm chất đó ở người Việt Nam. Đó là sự ngay thẳng, cương trực và nhân hậu, đoàn kết và ngập tràn tình yêu thương. Tóm lại, đoạn thơ đã diễn tả được vẻ đẹp về hình dáng và phẩm chất của cây tre Việt Nam

6 tháng 6

Hi

 

19 tháng 4 2018

bình thường

20 tháng 3

Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Đám mây ngủ quên" của Nguyễn Bao đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về khung cảnh ngộ nghĩnh qua trang văn tài hoa của tác giả. Mở đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp so sánh thật giàu sức gợi đó ta cảm nhận được đám mây rất bồng bềnh. Qua đó gợi nên khung cảnh êm đềm, thơ mộng nhưng lại rất ngộ nghĩnh

14 tháng 5

Đoạn thơ trên mô tả cảnh tượng của đám mây trắng nhẹ nhàng như bông, nhấn mạnh vào sự yên bình và tĩnh lặng của một cảnh thiên nhiên. Cảnh tượng của đám mây trắng như bông được so sánh với việc ngủ quên dưới đáy hồ, tạo ra hình ảnh mộng mơ và thanh thản. Sự yên bình của cảnh thiên nhiên được thể hiện qua việc nghe tiếng con cá đớp ngôi sao, khiến người đọc cảm thấy như đang trải qua một giấc mơ êm đềm. Tuy nhiên, việc giật mình thức giấc và bày vào rừng xa khiến cho cảnh thiên nhiên trở nên huyền bí và mê hoặc hơn. Đoạn thơ này tạo ra một cảm giác thư giãn và mơ màng, khiến người đọc cảm thấy như đang lạc vào một thế giới đẹp đẽ và bình yên.

 

24 tháng 1 2020

Bạn tham khảo nha! :))

Đoạn thơ trên của nhà thơ Nguyễn Duy có những hình ảnh đẹp sau đây:

– Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre (hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam!).

– Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…

– Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả mà người mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động.

Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

                                                                          “Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                                                   Chưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :               

                                                                       “Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                                                     Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống  đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.

2 tháng 4 2019

thanh thảo nha bạn mk nghe bài này rồi

2 tháng 4 2019

Thanh Thảo nha bạn

đáp án C bạn ạ

16 tháng 11 2021

C nhé bn

11 tháng 8 2019

Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:

- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.

2 tháng 3 2019

Những câu hỏi ngâv thơ cho thấy người con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.

14 tháng 6 2019

1. Tác giả: Trần Đăng Khoa

2. Tuổi học trò thường gắn với hoa phượng

3. Nhưng câu thơ đó có trong bài Tre Việt Nam

14 tháng 6 2019

1.Tác giả của bài thơ Mẹ ốm là:Trần đăng khoa

2.Tuổi học trò thường gắn với hoa phượng

3.Những câu thơ sau có trong bài Tre xanh.