Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hành động nói: Hứa hẹn / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
b) Vế 1 Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
Vế 2 Hành động nói: Hỏi / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
c) Hành động nói: Điều khiển / Cách thực hiện: dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói.
d) Hành động nói: Bộc lộ cảm xúc / dùng câu trần thuật có động từ chỉ hành động nói
câu a : bác ăn cơm rồi à?( khẳng định)
câu b: bạn viết bài này chăng ? ( phủ định )
câu c: thằng kia ...còn sống đấy à ? (đe dọa)
câu d: chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? (phủ định )
câu e:già rồi ...chả phải buồn ?(khẳng định )
câu f :sao mẹ đi lâu thế ? mẹ xa con,mẹ có biết không?( bộc lộ tình cảm cảm xúc)
ó thể thay đổi trật tự từ trong
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa của câu:
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
- Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.