K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2020

gọi m Zn bđ= m

nAgNO3 = 0,05 mol

Zn + 2AgNO3 => Zn(NO3)2 + 2Ag

0,025<--0,05----->0.025--------->0,05

mZn tăng = 0,025( 216-65) = 3,775

<=> 5%m = 3,775 => m = 75,5 (g)

9 tháng 3 2023

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{8,5}{170}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)

Có: m tăng = mAg - mZn (pư) = 0,05.108 - 0,025.65 = 3,775 (g)

Mà: m tăng = 8%mZn ban đầu

⇒ m Zn ban đầu = 47,1875 (g)

29 tháng 10 2016

nAgNo3=6.4/170=16/425mol

Zn+ 2AgNo3->Zn(No3)2

8/425 16/425

+2Ag

16/425

mKL.tăg=108*(16/425)-65*(8/425)=1208/425g

m.tăg=4%mZn

->mZn=1208/17g

30 tháng 10 2016

cảm ơn bạn

 

29 tháng 12 2023

loading...  

5 tháng 12 2023

PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

_____x_______2x__________x______2x (mol)

Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn

⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x 

⇒ x = 0,025 (mol)

a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)

mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)

b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2016

gọi m Zn bđ= m

nAgNO3 = 0,05 mol

Zn + 2AgNO3 => Zn(NO3)2 + 2Ag

0,025<--0,05----->0.025--------->0,05

mZn tăng = 0,025( 216-65) = 3,775

<=> 5%m = 3,775 => m = 75,5 (g)

Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư...
Đọc tiếp

Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là

Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là

Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam cũng tan kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam kim loại hóa trị II là

Câu 4;Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4 sau khử hoàn toàn ion CD2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% với ban đầu Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu là

2
31 tháng 10 2019

Bài 1

2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu

a-------------------------------------1,5a

Đặt a là số mol của Al pư

Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:

46,38−45=1,38(g)

⇒96a−27a=69a=1,38

⇒a=0,02⇒a=0,02

⇒mCu=1,92(g)

31 tháng 10 2019

Câu 1:

2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu

x............1,5x.........................1,5x

m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45

=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g

Câu 2:

mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol

Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng

=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03

Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag

0,015..........0,03.....................................0,03

m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)

7 tháng 8 2016

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g