Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giai cấp tư sản dân tộc đã lập ra nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh) cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến” và nhóm Trung bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh, đề cao tư tưởng trực trị
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)
Đáp án A
Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.
Đáp án A
Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo tuy có nhiều hoạt động khác nhau nhưng tựu chung lại đều theo con đường cách mạng tư sản được du nhập từ châu Âu từ những năm đầu thế kỉ XX. Đây là phong trào tồn tại song song với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân theo khuynh hướng vô sản và là đặc điểm nổi bật của nước ta trong giai đoạn 1919 – 1930.
Đáp án A
Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo tuy có nhiều hoạt động khác nhau nhưng tựu chung lại đều theo con đường cách mạng tư sản được du nhập từ châu Âu từ những năm đầu thế kỉ XX. Đây là phong trào tồn tại song song với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân theo khuynh hướng vô sản và là đặc điểm nổi bật của nước ta trong giai đoạn 1919 – 1930
Đáp án B
Giai cấp tư sản dân tộc đã lập ra nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh) cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến” và nhóm Trung bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh, đề cao tư tưởng trực trị.