K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

\(n_{HCl}=0,02.1=0,02mol\\ n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{100.1,71}{100}:(M+17n)=\dfrac{1,71}{M+17n}mol\\ M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,71n}{M+17n}=0,02\\ \Leftrightarrow M=68,5n\)

Với n = 2 thì M = 137(Ba)(tm)

Vậy M là Ba

16 tháng 10 2023

Ta có: \(m_{M\left(OH\right)_n}=100.1,71\%=1,71\left(g\right)\)

 \(n_{HCl}=0,02.1=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(nHCl+M\left(OH\right)_n\rightarrow MCl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{1,71}{\dfrac{0,02}{n}}=85,5n\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M+17n=85,5n\Rightarrow M_M=68,5n\)

Với n = 2, MM = 137 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Ba.

27 tháng 3 2023

a, Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{4,8}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{2,4n}{M_R}\left(mol\right)\)

Mà: m dd tăng = mR - mH2 \(\Rightarrow4,4=4,8-\dfrac{2,4n}{M_R}.2\Rightarrow M_R=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Mg.

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

_____0,2_____0,4____0,2_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10\%}=146\left(g\right)\)

Có: m dd sau pư = 4,8 + 146 - 0,2.2 = 150,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{150,4}.100\%\approx18,085\%\)

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

18 tháng 6 2023

\(n_{HCl.ban.đầu}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

x <---- 2x <------ x

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\) (2)

0,5x <--- x <------- x

Dung dịch Y gồm \(MgCl_2,RCl,HCl\) dư

Các chất tan có cùng nồng độ mol nên \(n_{MgCl_2}=n_{RCl}=n_{HCl.dư}=x\left(mol\right)\)

Có: \(n_{HCl.ban.đầu}=n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}+n_{HCl.dư}\)

\(\Leftrightarrow0,8=2x+x+x\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác:

\(m_Y=0,2\left(M+71\right)+0,2\left(R+35,5\right)+0,2.36,5=38\Rightarrow M+R=47\)

 Vậy M = 24 (Mg); R = 23 (Na) hoặc M = 40 (Ca); R = 7 (Li)

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

20 tháng 7 2021

Đặt kim loại M có hóa trị n khi phản ứng với 100g dung dịch HCl 20%

\(n_{HCl}=\dfrac{100.20\%}{36,5}=\dfrac{40}{73}\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{40}{73n}\)<----\(\dfrac{40}{73}\)-------> \(\dfrac{40}{73n}\)---> \(\dfrac{20}{73}\) (mol)

Theo ĐLBTKL : 

=> \(m_{ddMCl_n}=\dfrac{40}{73n}.M+100-\dfrac{20}{73}.2=\dfrac{40.M}{73n}+\dfrac{7260}{73}\left(g\right)\)

\(C\%_{MCl_n}=\dfrac{\dfrac{40}{73n}.\left(M+35,5.n\right)}{\dfrac{40M}{73n}+\dfrac{7260}{73}}.100=23,36\)

Lập bảng :

n123
M91827
Kết luận Loại Loại Chọn (Al)

Vậy kim loại cần tìm là Nhôm (Al)

 

7 tháng 5 2023

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

7 tháng 5 2023

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)