Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 xuất hiện kết tủa keo trắng, tiếp tục nhỏ dung dịch KOH vào thì kết tủa tan dần:
6KOH + Al2(SO4)3 -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
Al(OH)3 + KOH -> KAlO2 + 2H2O
Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch thấy kết tủa xuất hiện trở lại rồi tan ra:
H2O + HCl + KAlO2 -> Al(OH)3 + KCl
Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O
Đáp án C
nNaOH = 0,26
Dung dịch thu được gồm: Na+; Cl-; SO42- có thể có AlO2-
Bảo toàn điện tích: nAlO2- = nNa – 2nSO4 − nCl = 0,012
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl(OH)3 = n Al3+ - n AlO2- = 0,016.2−0,012= 0,02
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,016 mol
m↓ = mAl(OH)3 + mFe(OH)3 = 4,128g
Đáp án C
nNaOH = 0,26
Dung dịch thu được gồm: Na+; Cl-; SO42- có thể có AlO2-
Bảo toàn điện tích: nAlO2- = nNa – 2nSO4 − nCl = 0,012
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl(OH)3 = n Al3+ - n AlO2- = 0,016.2−0,012= 0,02
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,016 mol
m↓ = mAl(OH)3 + mFe(OH)3 = 4,128g
nBa(OH)2=0,03 mol, nKOH=0,03 mol, nNaOH=x (mol)
=> Tổng số mol OH-=2*nBa(OH)2+nKOH+nNaOH=0,03*2+0,03+x=0,09+x (mol)
Để kết tủa lớn nhất => Tất cả Al3+ tạo Al(OH)3
Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3↓
a------>3a--------->a (mol)
=> Tổng số mol OH-=3a=>0,09+x=a mol =>x=....
Đề này em cho thiếu nồng độ muối nhôm, xem lại đề và tìm số mol Al3+ thay vào chỗ a mà giải tiếp nha e
1/ \(n_{KOH}=0,6.0,3=0,18\left(mol\right);n_{AlCl_3}=1,2.0,2=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,18\left(mol\right);n_{Al^{3+}}=0,24\left(mol\right)\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
\(0,06\leftarrow0,18\rightarrow0,06\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,06.78=4,68\left(g\right)\)
2/ \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right);n_{NaOH}=1,75.0,4=0,7\left(mol\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al^{3+}+3SO_4^{2-}\)
\(0,2---\rightarrow0,4---\rightarrow0,6\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
\(0,4--\rightarrow1,2--\rightarrow0,4\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Na^+:1,75\\Cl^-:1,5\\\rightarrow AlO_2^-:0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al^{3+}}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=1,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al^{3+}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=78.0,25=19,5\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=1,875(mol)\\ \to n_{OH^{-}}=1,875(mol)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,25(mol)\\ \to n_{Al^{3+}}=0,25.2=0,5(mol)\\ Al^{3+}+3OH^{-} \to Al(OH)_3\\ 0,5 < \frac{1,875}{3}\\ Al^{3+} \text{hết}; OH^{-} \text{dư}\\ \to n_{Al(OH)_3}=0,5(mol)\\ n_{OH^{-}}=1,5(mol)\\ Al(OH)_3+OH^{-} \to AlO_2^{-}+H_2O\\ n_{OH^{-}(dư)}=1,875-1,5=0,375(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=0,375(mol)\\ m=0,375.78+0,5.78=68,25(g)\)
\(n_{KOH}=0,5.3,75=1,875\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4
Mol: 0,25 0,5
Ta có: \(\dfrac{1,875}{6}>\dfrac{0,25}{1}\) ⇒ KOH dư,Al2(SO4)3 pứ hết
\(\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,5.78=39\left(g\right)\)