Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{NaCl} = C_M.V = 0,1.2,5 = 0,25(mol)$
$m_{NaCl} = n.M = 0,25.58,5 = 14,625(gam)$
a)
nCu(OH)2=\(\frac{9,8}{98}\)
= 0,1 mol
PTHH:
Cu(OH)2+ H2SO4→ CuSO4+ 2H2O
0,1________0,1______0,1
mCuSO4= 0,1.160=16 (g)
b)
\(V=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
PTHH: \(A+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0,15mol\) \(\Rightarrow m_C=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,4\left(g\right)\)
Vì \(m_C+m_H< m_A\) \(\Rightarrow\) Trong hợp chất A có Oxi
\(\Rightarrow m_O=3-1,8-0,4=0,8\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_O=\frac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là \(C_x H_y O_z\)
Ta có: \(x:y:z=0,15:0,4:0,05=3:8:1\)
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của A là \(\left(C_3H_8O\right)_n\)
Mà \(M_A=60\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(\Rightarrow\) CTPT của A là \(C_3H_8O\)
Vì A tác dụng với Na nhưng không làm đổi màu quỳ tím nên A là Rượu \(C_3H_7OH\)
a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz
CxHyOz + (x+y\4−z\2)O2 -to-> xCO2 + y\2H2O (1)
Aps dụng định luật bảo toàn kl ta có :
mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)
=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)
nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)
nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)
nO(trong CO2) = 0,3(mol)
nO(trong H2O)=0,2(mol)
=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)
=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1
=>CTĐG : C3H8O
mà MA=30.2=60(g/mol)
=> (C3H8O)n=60
=> 60n=60=>n=1
=>CTPT :C3H8O
CŨng có thể là do mình chưa làm được nhưng bạn thử xem lại đề hộ mình cái ... a đã có số chưa ??? Chứ không vế đầu có cũng như không à?
Mình đã ghi nguyên đầy đủ đề bài bạn ạ, họ chỉ cho có vậy thôi, mong bạn giúp đỡ nha.
\(m_{H_2O}=200.1=200\left(g\right)\)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,2 0,2
mdd sau pứ = 200+4,6-0,2.2 = 204,2 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{204,2}=3,92\%\)
A,1 kg Fe có số mol là : 1000/56 = 125/7 (mol )
1 mol Fe có : 6,02 . 10^23 nguyên tử Fe
=> số nguyên tử Fe có trong 1kg Fe là :
125/7 . 6,02 . 10^23 = 1,075 . 10^25 nguyên tử
Mà 1 nguyên tử Fe có 26e
=> số e có trong 1kg Fe
26 . 1,075 . 10^25 = 2, 795 . 10^26
mà 1 e nặng 9,1 . 10^(-31) kg
khối lượng e có trong 1kg Fe là :
2,795 . 10^26 . 9,1 . 10^(-31) = 2.54345 . 10^(-4)
= 2,54345 . 10^(-1) =0,254345.
B,1 kg Fe chứa 2.54345*10^(-4) kg eletron
x kg Fe chứa 1 kg eletron
==> x= 1*1/2.54345*10^(-4)= 3931.67 kg Fe
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần