K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Nhịp điệu lời văn khi nhanh, chậm thể hiện sự hào hứng, niềm vui, tự hào của tác giả đối với hình ảnh cây tre

- Nhịp ngắn, dứt khoát, mạnh mẽ

- Nhân hóa về từ vựng và việc sử dụng nhiều động từ chỉ hoạt động (chống, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ)

- Hai câu cuối lặp từ ngữ, lặp kết cấu ngữ pháp, ngắn gọn, không dùng động từ, ngắt nhịp sau từ “tre” tạo điểm nhấn như lời ngợi ca công trạng của cây tre

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao

Câu 1. Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về điều gì? Viết đoạn văn ngắn trình bài suy nghĩ của mình.

0
16 tháng 11 2021

có làm thì mới có ăn, tự lên  mạng mà tìm

nhà bao việc

 

cậy tre việt nam đã có từ việt nam từ rất lâu rồi có lẽ  tre có nguồn gốc từ tự nhiên . Do một ông hay một bà nào đó phát hiện . Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng đứng vững trên chiến trường tre còn được ông cha ta dùng đi đánh giặc thay cho vũ khí như anh tràng thahs gióng . nếu nói về việt nam thì không thể nào không nói đén hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí. 

chúc bn hok tốt mik tự viết đó

Đề 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: (1)Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quânthù. (2)Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (3)Tre giữlàng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (4)Tre hi sinh để bảo vệ con người. (5)Tre, anh hùnglao động! (6)Tre, anh hùng chiến đấu! (Trích Cây tre Việt Nam, ThépMới) Câu 1 (1đ): Nêu xuất xứ và thể loại của văn bản “Câytre Việt Nam”? Câu 2...
Đọc tiếp

Đề 1:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

(1)Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quânthù. (2)Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (3)Tre giữlàng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (4)Tre hi sinh để bảo vệ con người. (5)Tre, anh hùnglao động! (6)Tre, anh hùng chiến đấu!

(Trích Cây tre Việt Nam, ThépMới)

Câu 1 (1đ): Nêu xuất xứ và thể loại của văn bản “Câytre Việt Nam”?

Câu 2 (2đ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu (4) vàcho biết đó là câu gì?

Câu 3 (2đ): Phân tích tác dụng của phép nhân hóatrong đoạn trích trên?

Câu 4 (5đ): Bằng một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu,nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của cây tre Việt Nam, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. (Gạch chân chú thích )

Đề 2:

Bằng niềm xúc động về người anh hùng nhỏ tuổi, nhàthơ Tố Hữu viết: "Chú bé loắt choắt”

Câu 1(1đ): Hãy chép chính xác các câu thơ còn lại đểtạo thành hai khổ thơ hoàn chỉnh.

Câu 2 (2đ): Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại củabài thơ có hai khổ thơ trên.

Câu 3 (2đ): Chỉ ra phép tu từ so sánh và tác dụng củaphép tu từ ấy trong hai khổ thơ em vừa chép.

Câu 4 (5đ): Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhậncủa em về hình ảnh chú bé Lượm trong hai khổ thơtrên, trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ“là”. (Gạch chân và chú thích rõ)

Đề 3:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

Câu 1 (2đ): Những dòng thơ trên nằm trong bài thơnào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác củabài thơ?

Câu 2 (1đ): Đoạn thơ trên là khổ thơ thứ mấy của bàithơ? Đoạn thơ kể về lần thứ mấy anh đội viên thứcdậy?

Câu 3 (2đ): Khổ thơ trên có sử dụng biện pháp nghệthuật gì? Em hãy trình bày tác dụng của biện phápnghệ thuật đó?

Câu 4 (5đ): Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhậnvề đoạn thơ trên, trong đó có sử dụng một câu trầnthuật đơn có từ “là”. (Gạch chân và chú thích rõ)

0

từ cần điền:

   đã hoặc như

chúc bn học tốt !

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng ĐấtNước có...
Đọc tiếp

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất

Nước có từ ngày đó…  

Đất là nơi anh đến trường

Nước là nơi em tắm

Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”

Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi””

(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018) HẾT -

0
14 tháng 2 2017

Để tạo ra sự hùng hồn, thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn sử dụng:

- Phép điệp, phối hợp với phép đối. Không chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà lặp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.

Ở câu đầu được lặp lại 4/2/4/2, tạo ra sự đối xứng về từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp

Nhịp 3/2, 3/2 Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm…

- Câu văn xuôi nhưng có vần ở một vị trí (bà và già, súng và súng)

- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những dịp dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, dồn dập mạnh mẽ phù hợp với lời kêu gọi