K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dành cho học sinh giỏi huy chương vàng thôi né tư duy quá caocâu 1)bạn hãy cho ví dụ biện pháp môi trường về lực ma sát qua đoạn này sau đọc hiểu?hiện nay trong đường phố thường có rất nhiều bụi khi hít vào sẽ gây ngộ độc hay bị mắc nhiều chứng bệnh không chỉ vậy mà gây ô nhiễm môi trườngcâu2)Câu 12: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy. - Lực ma sát...
Đọc tiếp

dành cho học sinh giỏi huy chương vàng thôi né tư duy quá cao

câu 1)bạn hãy cho ví dụ biện pháp môi trường về lực ma sát qua đoạn này sau đọc hiểu?

hiện nay trong đường phố thường có rất nhiều bụi khi hít vào sẽ gây ngộ độc hay bị mắc nhiều chứng bệnh không chỉ vậy mà gây ô nhiễm môi trường

câu2)Câu 12: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy. - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác. - Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. Để giữ bao gạo 100 kg cân bằng, ta cần một lực 1000N. Nhưng nếu quấn dây treo bao gạo một vòng quanh một trụ dặt cố định, do xuất hiện lực ma sát giữa dây và trụ, ta chỉ cần tác dụng một lực 1,86 N để giữ vật. Nếu quấn 2 vòng thì chỉ cần 0,0348 N.

1
19 tháng 2 2022

3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

19 tháng 2 2022

Tùy vào từng trường hợp mà nó có lợi hay có hại nha bạn :D

1 tháng 1 2022

a) Theo em, lúc này bạn HS đã chọn xe buýt làm mốc.

b) \(6h30ph=6,5h\)

Thời gian đi đến Vũng Tàu là:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{100}{50}=2\left(h\right)\)

Ng đó đi đến Vũng Tàu lúc: 

\(6,5+2=8,5\left(h\right)=8h30ph\)

2 tháng 1 2022

undefinedgiúp với

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

11 tháng 11 2021

Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại vì lực ma sát làm mòn đế giày.

Cách khắc phục: Mua giày mới :)))

 

11 tháng 11 2021

Cách khắc phục ảo thật đấy oaoa

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

2
20 tháng 12 2016

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

20 tháng 12 2016

đề thi của e á, mà làm sai câu 1, còn 1 câu tự luận đọc đề xong ngu luôn =='' hic

25 tháng 3 2022

D.   Sự tạo thành gió.