K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018
Nhiệt phân hỗn hợp:
BaCO3 → (nhiệt độ) BaO + CO2
MgCO3 → (nhiệt độ) MgO + CO2
Al2O3 không bị nhiệt phân.
• Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Al2O3
• Khí B là CO2
- Hòa tan B vào nước:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa. chứng tỏ Ba(OH)2 hết và Al2O3 còn dư
Dung dịch D là Ba(AlO2)2
Chất rắn C gồm MgO và Al2O3 dư
MgO + HCl → MgCl2 + H2O
Chất rắn C tan một phần:
Al2O3 phản ứng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 sau đó bị hòa tan thành NaAlO2
Còn MgO + NaOH tạo thành Mg(OH)2 do đó kết tủa còn là Mg(OH)2
Mg(OH)2 tan trong HCl
24 tháng 2 2021

Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)

Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)

PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)

             \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

             \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

Phần 1 :  \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

Phần 2 :  \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

               \(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)

                \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

                \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự 

  

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

3 tháng 2 2021

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

.0,05...0,05............0,05.....0,05.....

Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)

=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .

Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)

b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)

5 tháng 4 2023

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555