K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

n c a o s u = 540 × 10 3 54 n = 10 4 n ⇒ n C 2 H 5 O H 1 t = 10 4 n × n × 2 = 2 × 10 4 ⇒ n C 2 H 5 O H t t = 2 × 10 4 0 ٫ 8 = 25000 ⇒ m C 2 H 5 O H = 25000 × 46 = 1150 × 10 3 g = 1150 k g

22 tháng 8 2017

10 tháng 8 2021

$n_{benzen} = \dfrac{500}{78}(kmol)$
$n_{C_6H_5NO_2} = \dfrac{500}{78}.78\% =5(kmol)$
$n_{C_6H_5NH_2} = 5.78\% = 3,9(mol)$
$m_{anilin} = 3,9.93 = 362,7(kg)$

26 tháng 4 2017

Chọn 3 mol hỗn hợp X. Nếu tỉ lệ nbutan : nheptan =1:2

=> mX = 58 + 2.100 = 258 (g)

Nhận xét: Bài toán này không khó nhưng chúng ta dễ mắc sai lầm ở phần tỉ lệ số mol 2 chất

Đáp án D

24 tháng 6 2017

23 tháng 10 2017

17 tháng 4 2019

 

Quan sát 4 đáp án ta đã nhận thấy hơi hướng của việc đánh giá để thu được bất phương trình cho khoảng giá trị.

Chọn X gồm 1 mol butan và 2 mol heptan. Ta có:  M X ¯   =   58 . 1   +   100 + 2 1   +   2 = 86

Quá trình crackin diễn ra đối với hỗn hợp X gồm C4H10 C7H16.

Khi crackin C7H16 thì ankan mới thu được cũng có thể tiếp tục bị crackin để tạo ra các ankan và anken mới.

Khi đó viết các lần lượt các phương trình phản ứng để quan sát và đánh giá thì rất mất thời gian.

Để cho đơn giản hơn ta sẽ thực hiện tóm tắt các quá trình phản ứng theo so đồ:

Khi crackinh thì:

Quan sát sơ đồ trên ta nhận thấy:

C4H10 khi bị crackinh chỉ có thể qua một lần crackinh. Sau phản ứng thu đuợc ankan và anken mới với số mol bằng số mol C4H10 bị crackinh nên hỗn hợp sau phản ứng có số mol gấp đôi số mol ban đầu.

C7H16 khi bị crackinh hoàn toàn thì tối thiểu có một lần crackinh (như khi sản phẩm là (C6H12,CH4), (C5H10, C2H6) và tối đa 3 lần crackinh

Do đó khi crackinh hoàn toàn C7H16 thì số mol hỗn hợp thu được có thể gấp đôi hoặc gấp 4 lần số mol C7H16 ban đầu. Kết hợp crackinh 2 chất ta có:

Đáp án D

28 tháng 6 2017

Đáp án B.

 3a = b  a : b = 1 : 3