K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Đáp án A

12 tháng 10 2019

Đáp án B

24 tháng 5 2018

Đáp án C

19 tháng 2 2017

25 tháng 1 2019

10 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

·  A và B trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon  A và B có độ bội liên kết k = 1.

·  Cùng số mol A hoặc B phản ứng với Na đều cho V lít H2 ⇒ A và B có cùng số nhóm – OH trong phân tử.

·  Hidro hóa A và B (số mol như trên) cần tối đa 2V lít H2  Chứng tỏ A và B có 1 chức – OH và 1 nối đôi C = C hoặc C = O trong phân tử.

22,8 gam X + Na dư → 0,175 mol H

⇒ n X = 2 n H 2 = 0 , 35   m o l ⇒ M ¯ X = 22 , 8 0 , 35 = 65 , 1

22,8 X + AgNO3 dư trong NH3 → 0,4 Ag.

⇒ n - C H O = 1 2 n A g = 0 , 2   m o l < n X

Chứng tỏ X có 1 chất dạng , chất còn lại có dạng  C m H 2 m - 1 O H     ( B ,     0 , 15     m o l )

⇒ ( 14 n + 46 ) . 0 , 2 + ( 14 m + 16 ) . 0 , 15 = 22 , 8   g a m ⇒ 2 n + 1 , 5 m = 8 ⇒ m = 4 , n = 1 .

·  0,2 mol HOCH2CHO, 0,15 mol C4H7OH + O2

HOCH2CHO + 2O2 → t 0  2CO2 + 2H2O

C4H7OH +  11 2 O 2 → t o   4CO2 + 4H2O

⇒ V = 22 , 4 . ( 2 . 0 , 2 + 11 2 . 0 , 15 ) = 27 , 441

Gần nhát với giá trị 28 lít.

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Gọi 

X cháy 

Dồn chất 

 

 

16 tháng 1 2017

+) Tóm tắt quá trình phản ứng (coi rằng hh đầu chỉ gồm Fe và O)

37,76g (Fe;O)+CO\(\rightarrow\) hhX(Fe;O) + Y(CO;CO2) (tính ra nCO2=0,32mol)

\(hhY+HNO_3\rightarrow\left(Fe^{2+};Fe^{3+};NO_3^-\right)+\left(N_xO_y\right)+H_2O\)

+) Xét phản ứng khử:

Sau phản ứng khử oxit, sinh ra 0,32 mol CO2 nên số mol O bị cướp mất là 0,32 mol

Khối lượng hỗn hợp còn lại là: \(m_X=37,76-0,32\cdot16=32,64\left(g\right)\)

+) Xét phản ứng tạo muối:

Bảo toàn nguyên tố H, có: \(n_{H_2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=\frac{1,36}{2}=0,68\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m_x+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{NxOy}+m_{H2O}\\ \Rightarrow m_{NxOy}=32,64+85,68-98,8-18\cdot0,68=7,28\left(g\right)\)

Mà trong NxOy, O chiếm 61,538% về khối lượng nên:

\(m_O=61,538\%\cdot7,28\approx4,48\left(g\right)\\ \Rightarrow m_N=7,28-4,48=2,8\left(g\right)\)

Tính được ngay: \(\frac{n_N}{n_O}=\frac{2,8:14}{4,48:16}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow N_xO_y=N_5O_7=3\left(NO\right).2\left(NO_2\right)\)

Ta hoàn toàn có thể áp đặt hh khí gồm NO và NO2 tỉ lệ 3:2

\(n_{NO}=0,12\left(mol\right);n_{NO2}=0,08\left(mol\right)\)

Bây giờ ta mới sử dụng bảo toàn e để tính sô mol Fe2+ (a mol)và Fe3+ (b mol):

\(2n_{Fe2+}+3n_{Fe3+}=3n_{NO}+n_{NO2}+2n_O\)

Lại có: \(56n_{Fe2+}+56n_{Fe3+}+16n_O=m_X=32,64\left(g\right)\)

Và: \(56n_{Fe2+}+56n_{Fe3+}+m_{NO3-}=m_{muoi}=98,8\left(g\right)\)

Bạn giải hệ 3 pt trên thì ra đc số mol Fe3+ =0,2 mol; Fe2+=0,28 mol

\(\%Fe\left(NO_3\right)_3=\frac{0,2\cdot242}{265,36}\approx18,24\%\)

Chọn B

17 tháng 1 2017

bạn ơi khi mình cho CO2 qua phải còn Fe không mới đúng chứ sao còn Fe O vậy ban minh ko hiểu chổ đó á

20 tháng 7 2018

Đáp án C

Ta có:

Trong 12 gam hỗn hợp có 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu

Fe Fe3+ + 3e

Cu Cu2+ + 2e

Áp dụng định luật bảo toàn electron : 4x = 0,5 x = 0,125(mol)

Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít

8 tháng 5 2018

Đáp án B

Ta có:

Có 56a + 64a = 12 a = 0,1 mol nFe = nCu =0,1 mol

Fe → Fe3+ + 3e

0,1                  0,3

NO2 + 3e → NO

x                     3x

Cu → Cu2+ + 2e

0,1                   0,2

NO3- + 1e → NO2

x                      x

Áp dụng định luật bảo toàn electron : 4x = 0,5 x = 0,125(mol)

Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6 (lít)