Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
bạn cho tôi hỏi được ko ạ ?
tại sao ko tính Nhiệt độ khi cân bằng là 40,6-t=t-36,6 => t=38,6 độ
và theo công thưc Q=m.C.(t2-t1) = 0,16.4200.(40,6-38,6)=1344J
t1 chính là nhiệt độ khi cân bằng nhưng theo đề bài 36,6 có khải nhiệt độ cân bằng đâu nhỉ ;-; hay tui sai
\(=>Q=mC\left(t1-t2\right)=0,2.4200\left(40-37\right)=2520J\)
Tóm tắt
\(m=160g\)
\(t_1=40,6^0C\)
\(t_2=36,6^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(D=1000kg/m^3\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ là:
\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của 250g nước sôi là
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,25.4200\left(100-8\right)=96600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của 20l nước là
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=20.4200\left(24-8\right)=1,344,000\left(J\right)\)
Vậy \(Q_2>Q_1\) và lớn hơn số lần là
\(=\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{1.344.000}{96.000}\approx14\) ( lần )
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow12.4200\left(85-15\right)=m_24200\left(85-85\right)\\ \Rightarrow m_2=840\)
Có m = 180 kg.
Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:
\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)
\(\Rightarrow t=5\)oC.
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
thanks