K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Đáp án là C

Nhiệt độ tối đa (40oC → 45oC), ở nhiệt độ quá cao thì protêin bị biến tính, cấu trúc của nguyên sinh chất bị phá hủy, cây chết

5 tháng 6 2018

Đáp án: B

3 tháng 8 2017

Đáp án là B

Nhiệt độ tối thiểu (0oC → 10oC): Là nhiệt độ mà cây bắt đầu của biểu hiện hô hấp

27 tháng 5 2016

Chọn b/ 00à 100C tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau

27 tháng 5 2016

B. 0oà 10oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau

23 tháng 7 2019

Đáp án: B

5 tháng 1 2017

Đáp án là B

Nhiệt độ tối đa (40oC → 45oC), ở nhiệt độ quá cao thì protein bị biến tính, cấu trúc của nguyên sinh chất bị phá hủy, cây chết

27 tháng 5 2016

Chọn b/ 40oà 45oC

27 tháng 5 2016

Chọn B. 40 đến 45 độ C

Tham khảo!

a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.

b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:

- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.

- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.

11 tháng 10 2017

Đáp án: B

27 tháng 7 2018

Đáp án là B

Nhiệt độ tối ưu (30oC → 35oC): Là nhiệt độ mà cường độ hô hấp đạt giá trị cao nhất