Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp | Đặc điểm |
Vỏ | B - 1 - c |
Trung gian | A - 3 - a |
Lõi Trái Đất | C - 2 - b |
0 độ C lượng hơi nước tối đa là 2 ( g / mét khối )
10 độ C lượng hơi nước tối đa là 5 ( g / mét khối )
20 độ C lượng hơi nước tối đa là 17 ( g / mét khối )
30 độ C lượng hơi nước tối đa là 30 ( g / mét khối )
CHÚC BN HỌC TỐT
Nhiệt độ \(\left(^0C\right)\) | Lượng hơi nước (g/\(m^3\)) |
0 10 20 30 |
2 5 17 30 |
Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,60C.
1500 : 100 . 0,6 = 9oC
Điểm cao là : 30 - 9 = 21 oC
Vậy chênh lệch nhiệt độ giữa 2 điểm là 9oC
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C
1500 : 100 x 0,6 = 9 độ C
Điểm cao là :
30 - 9 = 21 độ C
Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 địa điểm là 9 độ C.
Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.
C1: Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.
C2: Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó, còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.
C3: Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Câu 1:
Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó. Khi đó , người ta nói khối khí bị biến tính.
Câu 2:
Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: thời tiết chỉ được biểu hiện trong một thời gian ngắn (vd 1 ngày), còn khí hậu được biểu hiện trong một thời gian dài. Thời tiết có tính chất thay đổi thường xuyên còn khí hậu thường không thay đổi nhiều trong thời gian dài.
Câu 3:
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Câu 4:
- Đường chí tuyến Bắc: 23o27'B
- Đường Chí tuyến Nam: 23o27'N
- Đường vòng cực Bắc: 66o33'B
- Đường vòng cực Nam: 66o33' N
Tham khảo: ớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.