Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời: đễ tách chất ra khỏi hỗn ta dựa vào các thành phần bên trong hỗn hợp đễ tách (chúng ta còn có thể sử dụng trạng thái chất ở trong hỗn hợp)
Ví dụ: tách nước ra khỏi dầu ăn sau khi biết được thành phần hỗn hợp là 2 chất lỏng giữa nước và dầu ăn do là dầu ăn và nước không đồng nhất nên chúng ta có thể dùng phương pháp chiết.
Nhiên liệu nào dưới đây ở cùng một trạng thái (rắn, lỏng hoặc khí)?
(2.5 Điểm)
Than đá, củi, gas
Gas, xăng, khí than
Xăng, dầu, cồn
Nến, sáp, cồn
a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.
b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.
e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.
a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí
b. (3) tính chất
c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo
d. (7) sự sống, (8) không có
e. (9) vật lý, (10) vật lí
rắn, lỏng, khí