K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

undefined

1 tháng 5 2021

mình cop trên wiki, nếu bạn muốn biết thêm có thể lên xem tài liệu!

4 tháng 4 2022

refer

Cách mạng tư sản

Thời gian

Sự kiện

Cách mạng tư sản Anh

Tháng 4 - 1640

Sác-lơ I triệu tập Quốc hội.

Tháng 8 - 1642

Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

1642 - 1648

Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.

Tháng 1 - 1649

Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Năm 1653

Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

Tháng 12 - 1688

Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cuối năm 1773

Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.

Đầu tháng 9 - 1774

Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a

Tháng 4 - 1775

Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

Tháng 5 - 1775

Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Ngày 4 -7 - 1776

Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.

Ngày 17 - 10 - 1777

Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

Năm 1781

Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

Năm 1783

Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

 

 

4 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 



 

4 tháng 4 2022

refer

 

Cách mạng tư sản

Thời gian

Sự kiện

Cách mạng tư sản Anh

Tháng 4 - 1640

Sác-lơ I triệu tập Quốc hội.

Tháng 8 - 1642

Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

1642 - 1648

Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua.

Tháng 1 - 1649

Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

Năm 1653

Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng.

Tháng 12 - 1688

Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cuối năm 1773

Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.

Đầu tháng 9 - 1774

Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a

Tháng 4 - 1775

Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

Tháng 5 - 1775

Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

Ngày 4 -7 - 1776

Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời.

Ngày 17 - 10 - 1777

Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

Năm 1781

Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

Năm 1783

Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

 



 

4 tháng 4 2022

refer

 

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

 



 

4 tháng 4 2022

 

 

Giai cấp lãnh đạo 

Hình thức

Nhiệm vụ/mục tiêu

Kết quả

Tính chất

 Cách mạng tư sản Anh

 Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản

Nội chiến

Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

Thành công

Cuộc cách mạng tư sản không triệt để

Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ

Giai cấp tư sản,chủ nô

Giải phóng dân tộc,giành độc lập

Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập

- Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ

- Hiến pháp được ban hành năm 1787.

Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản Pháp

Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản)

Nội chiến

- Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế.

- Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển

- Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”

- Lật đổ chế dộ phong kiến

- Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản

Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất

Nội chiến ở Mĩ

Tư sản

Nội chiến

- Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc

- Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển

- Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu

- Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam

Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ

23 tháng 4 2021
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVIIChiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc MĩCách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Nhiệm vụ và mục tiêu

Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển

Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế

Quảng cáo

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Lãnh đạo CMQuí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dânTư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệTư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
Hình thứcNội chiến.cách mạng giải phóng dân tộc.Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
Kết quảThiết lập nền Quân chủ lập hiếnThành lâp Hợp Chúng quốc Hoa KìThiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
Ý nghĩaMở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.
17 tháng 4 2022

REFER

Cách mạng tư sản có hai nhiệm vụ chính. Đó chính là dân chủ và dân tộc. Điều này có nghĩa là cách mạng tư sản phải xóa được tình trạng phong kiến đang thống trị tại đất nước. Nhiệm vụ về dân tộc đó là tạo ra được một quốc gia dân tộc tư sản

Cách mạng tư sản triệt để là cách mạng giải quết dc vấn đề, lật đổ chính quyền thời bây h , xây dựng một XH ms, Nó hoàn thành đầy đủ nhất những nhiệm vụ dân tộc, dân
chủ của một cuộc cách mạng tư sản, lần lượt đánh bại các
âm mưu can thiệp vũ trang của liên minh các nước đế quốc,
bảo vệ đất nước, cho ra đời bản tuyên ngôn bất hủ về quyền
con người, đáp ứng phần nào quyền dân chủ cho dân

Cách mạng ko triệt để là  cuộc cách mạng còn chưa chấm dứt được hoàn toàn hoặc còn để lại tàn dư của chế độ phong kiến nhưng cx đã làm cho chế độ phong kiến phần nào đó bị suy yếu

14 tháng 12 2017

Đáp án: B

16 tháng 10 2019

* Nhiệm vụ dân tộc

Xóa bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc tư sản bao gồm đầy đủ 4 yếu tố (chung lãnh thổ, chung ngôn ngữ, chung một nền văn hoá, chung một nền kinh tế) để thúc đẩy nền kinh tế TBCN phát triển.

- Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà biểu hiện của nhiệm vụ dân tộc cũng khác nhau:

Pháp: không tồn tại tình trạng phong kiến chia cắt nên nhiệm vụ dân tộc chỉ là xoá bỏ một số đặc quyền của bọn quý tộc địa phương về tập quán, thuế khoá...

Đức, Ý: xoá bỏ phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước.

Nhật: phế bỏ các phiên quốc và đặc quyền của các Đaimiô.

Bắc Mĩ: thống nhất 13 thuộc địa.

* Nhiệm vụ dân chủ: lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.

- Giai cấp tư sản mọi nước đều quan tâm xây dựng một thể chế nhà nước dân chủ tam quyền phân lập mà cốt lõi là đòi quyền lập pháp về tay mình. Giai cấp tư sản có thể nhường quyền hành pháp cho vua, giành quyền tư pháp sau nhưng cái mà không thể chậm trễ là phải lập quốc hội nắm quyền lập pháp.

- Chế độ tam quyền phân lập có nghĩa là phân chia quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp biệt lập với nhau, thuộc vào 3 cơ quan khác nhau kiềm chế lẫn nhau. Chế độ này được thực hiện đầu tiên ở Anh (quyền lập pháp thuộc vê nghị viện, nhà vua chỉ được nắm quyền hành pháp). Sang thế kỉ XVIII, tư tưởng này được nhà khai sáng Pháp Môngtexkiơ nâng lên thành lý luận. Do ảnh hưởng tư tưởng của ông, nhiều cuộc CMTS ở châu Âu và châu Mĩ đã khai sinh ra nhiều kiểu nhà nước theo mô hình tam quyền phân lập như nhà nước cộng hoà, nhà nước quân chủ lập hiến.

- Chế độ tam quyền phân lập là một chế độ văn minh đánh dấu bước phát triển cao của xã hội loài người. Đây là thành tựu vĩ đại của CMTS.

- Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của công dân thông qua các bản tuyên ngôn, hiến pháp.

+ Bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ đã khẳng định "tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá đã cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Quyền tự do: tự do ngôn luận, lập hội và chống áp bức, tư do kinh doanh... Quyền bình đẳng: bình đẳng trước pháp luật.

+ Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp đưa khẩu hiệu nổi tiếng "Tự do, bình đẳng, bác ái".

- Xác định quyền tư hữu, trong đó quan trọng là quyền tư hữu ruộng đất.

Quyền tư hữu là hạt nhân của quan hệ sản xuất TBCN, vì vậy giai cấp tư sản rất quan tâm và làm sớm hơn cả việc ban bố hiến pháp. "Quyền tư hữu đôi khi còn quan trọng hơn cả quyền tự do" (Rútxô), "quyền tư hữu là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm".Giai cấp tư sản đều quan tâm giải quyết quyền tư hữu ruộng đất cho công dân, tuy vậy cách làm của có sự khác nhau. Có cuộc CM hi sinh qyền lợi của nông dân nghèo để xác lập quyền tư hữu ruộng dất cho tầng lớp phú nông, đại địa chủ. Có cuộc CM đã giải quyết được nhu cầu ruộng đất cho đông đảo nông dân.

+ Anh: trong nội chiến nghị viện đã tuyên bố thủ tiêu các nghĩa vụ phong kiến cho quý tộc, cho phép quý tộc toàn quyền sử dụng đất đai. Vấn đề rào ruộng cướp đất được thừa nhận chứng tỏ vấn đề tư hữu ruộng đất đã được xác lập.

+ Mĩ: sau chiến tranh giành độc lập, chính phủ Mĩ cũng thực hiện chế độ bán đất ở miền Tây để biến thành tư hữu, ban đầu bán mảnh lớn -> mảnh nhỏ dần.
+ Pháp: thời Giacôbanh đã tịch thu ruộng đất của quý tộc nhỏ lưu vong bán cho nông dân vì vậy một số nông dân đã được hưởng quyền tư hữu ruộng đất.

+ Nga và Phổ: việc xác lập quyền tư hữu gần giống nhau là nông dân muốn tư hữu ruộng đất thì phải bỏ tiền chuộc.

+ Nhật: chính phủ phát giấy chứng nhận cho những người sở hữu ruộng đất.

Việc xác lập chế độ tư hữu ruộng đất chính là xác lập quan hệ sản xuất TBCN ở nông thôn, thúc đẩy sản xuất trong nông nghiệp phát triển.

4 tháng 9 2019

Đáp án: A