Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhanh hộ mik vs.mai miik phải nộp bài r.giúp mik đi
Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2
Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.
Ta thấy :
36n-1 - k . 33n-2 + 1 ⋮ 7 <=> 9 . ( 36n-1 - k . 33n-2 + 1 ) ⋮ 7
<=> 36n+1 - k . 33n + 9 ⋮ 7
Vì 36n+1 ≡ 3 ( mod 7 ) , suy ra 36n+1 + 9 ≡ 5 ( mod 7 )
Do đó để 36n+1 - k . 3 + 9 ⋮ 7 thì k . 33n ≡ 5 ( mod 7 )
Từ đó ta chứng minh được : Nếu n chẵn thì k ≡ 5 ( mod 7 ) , còn nếu lẻ thì k ≡ -5 ( mod 7 )
Bài làm:
a) Ta có: \(\left(-\frac{3}{8}x^2z\right).\left(\frac{2}{3}xy^2z^2\right).\left(\frac{4}{5}x^3y\right)\)
\(=-\frac{1}{5}x^6y^3z^3\)
b) Tại x=-1 ; y=-2 ; z=3 thì giá trị đơn thức là:
\(-\frac{1}{5}.\left(-1\right)^6.\left(-2\right)^3.3^3=\frac{216}{5}\)
a) Ta có : \(\left(\frac{-3}{8}x^2z\right)\cdot\frac{2}{3}xy^2z^2\cdot\frac{4}{5}x^3y=\left(-\frac{3}{8}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\right)\cdot x^2xx^3\cdot y^2y\cdot zz^2=-\frac{1}{5}x^6y^3z^3\)
b) Với x = -1 ; y = -2 , z = 3
Thế vào ba đơn thức trên và đơn thức tích ta được :
\(\frac{-3}{8}x^2z=\frac{-3}{8}\left(-1\right)^2\cdot3=\frac{-3}{8}\cdot1\cdot3=\frac{-9}{8}\)
\(\frac{2}{3}xy^2z^2=\frac{2}{3}\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)^2\cdot3^2=\frac{2}{3}\left(-1\right)\cdot4\cdot9=-24\)
\(\frac{4}{5}x^3y=\frac{4}{5}\left(-1\right)^3\cdot\left(-2\right)=\frac{4}{5}\left(-1\right)\left(-2\right)=\frac{8}{5}\)
\(-\frac{1}{5}x^6y^3z^3=-\frac{1}{5}\left(-1\right)^6\left(-2\right)^3\cdot3^3=-\frac{1}{5}\cdot1\cdot\left(-8\right)\cdot27=\frac{216}{5}\)
a)Kẻ NP
Ta có:
a//b
=> MNP=NPQ(so le trong)
Xét \(_{\Delta MPN}\) và \(\Delta QNP\) có:
MNP=NPQ( cmt)
NP là cạnh chung
MN=QP
=)\(\Delta MNP=\Delta QNP\)(C-g-C)(1)
=>MPN=QNP(hai cạnh tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong => MP//NQ(dpcm)
b) Từ (1) => MP=NP(dpcm)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) ta có a//b suy ra MN//PQ suy ra góc MNP = góc NPQ (hai góc so le trong)
xét tam giác MNP và tam giác QPN ta có
MN=QP
góc MNP= góc QPN
NP:cạnh chung
suy ra tam giác MNP= tam giác QPN(c.g.c)
suy ra MP=NQ(hai cạnh tương ứng)
b)ta có tam giác MNP= tam giác QPN suy ra góc MPN=góc QNP(hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra MP//NQ(đpcm)