Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình va thạch nham của cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo. Dung nhan núi lửa tạo nên các cao nguyên rất dốc đã khiến các dòng là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...
- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...
Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua vùng núi
A.
Đông Bắc.
B.
Trường Sơn Bắc.
C.
Trường Sơn Nam.
D.
Tây Bắc.
THAM KHẢO MẠNG:
Câu 1:
– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
Câu 2:
Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
a) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,...
Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,..
Cao nguyên: Kon Tum, Lâm Viên,..
b) Tham khảo
Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha. + Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
a)- Có 2 đồng bằng châu thổ:
+ĐB sông Cửu Long
+ĐB sông Hồng
- Các dãy núi: Pu đen đinh,Hoàng Liên Sơn,Con voi,Cánh cung sông Ngân,Cánh cung Ngâm Sơn,Cánh cung Bắc Sơn
-Các cao nguyên: Kon-Tum,Plây-ku,Đắk Lắk,Lâm Viên,Di Linh,Hơ-Nông
b)
*Thuận lợi:
-Với diện tích tương đối rộng,địa hình thấp và bằng phẳng,khí hậu nóng ẩm quanh năm,sự đa dạng sinh học.Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất như:
+Đất đai:Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha→Đất đai phì nhiêu,màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực
+Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tíhc lớn,trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật
+Khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi dào,hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt→Tạo nên tiềm năng cung cấp nước để cải tạo đất phèn,đất mặn,là địa bàn đánh bắt,nuôi trồng thủy sản,phát triển giao thông đường sông,du lịch,cung cấp phù sa cho đồng ruộng,.......
+Vùng biển và hải đảo:Có nhiều nguồn hải sản phong phú,biển ấm,ngư trường rộng thuận lợi cho khai thác hải sản,du lịch
*Khó khăn:
-Diện tích đất phèn,đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
-Mùa khô thiếu nước cho sản xuất,sinh hoạt vì xâm nhập mặn
-Hằng năm,lũ lụt của sông Mê Công ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,sinh hoạt
Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?
A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm
Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:
A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung
B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung
Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
Cực B Cực Đ, Cực N, cực T
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:
A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):
A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.
Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.
Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:
A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)
B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao
Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:
A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ
B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo
Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?
A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản
A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.
Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.
Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là
A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.
C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.
Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.