K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Đáp án B

22 tháng 4 2017

Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.

B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.

D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.

9 tháng 5 2019

Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.

Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.

Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.

20 tháng 6 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là (a); (b)

Phát biểu c sai vì các chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau là đồng phân của nhau.

Phát biểu d sai vì phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Phát biểu e sai C 9 H 14 Cl 2  có độ bất bão hòa k = 2, không có vòng benzen trong phân tử.

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

1 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

24 tháng 8 2021

Giả sử R là kim loại kiềm.

$2RNO_3 \xrightarrow{t^o} 2RNO_2 + O_2$

Theo PTHH : 

$n_{RNO_3} = n_{RNO_2}$
$\Rightarrow \dfrac{10,1}{R + 62} = \dfrac{8,5}{R + 46}$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

Đáp án A

13 tháng 12 2021

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
_______________0,2<------0,2________________(mol)

=> nCO2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn C: nC(X) = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 2.0,25 = 0,5 (mol)

Bảo toàn N: nN(X) = 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{7,5-0,2.12-0,5.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO : nN = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2:5:2:1

=> CTPT: (C2H5O2N)n

13 tháng 12 2021

đỉnh:333

8 tháng 5 2019

Photpho cháy trong không khí lấy dư theo phản ứng :

 

 

P 2 O 5  tác dụng với tạo thành  H 3 P O 4  theo phản ứng :

 

 

Theo phản ứng (1): 4 x 31,0 g P tạo ra 2 x 142,0 g  P 2 O 5

a g P tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo các phản ứng (1) và (2) :

4 x 31,0 (g) P tạo ra 4 x 98,0 (g)  H 3 P O 4

a (g) P tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng  H 3 P O 4  có trong 500,0 ml dung dịch 85,00% :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng  H 3 P O 4  sau khi đã hoà tan  P 2 O 5 : 722,5 g + 3,16 x a g.

Khối lượng của dung dịch H 3 P O 4  sau khi đã hoà tan P 2 O 5 :

500,0 x 1,7 g + 2,29 x a g = 850,0 g + 2,29 x a g

Ta có phương trình về nồng độ phần trăm của dung dịch  H 3 P O 4 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được a = 62,16 g photpho.

15 tháng 8 2018

Đáp án A