Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Khuấy động lòng yêu nước cổ vũ tinh thần dân tộc | Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm nguy hiểm |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai trí, mở mang công, thương nghiệp, tự cường | Mở trường học đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |
#Tham_khảo!
* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu
và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau | Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp. | Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì. | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |
ND so sánh | HĐ của Phan Bội Châu | Cải cách của Phan Châu Trinh |
Chủ trương | Bạo động vũ trang để giành dlap dtoc | Nâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc |
Bp | Đưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit Pháp | Vận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh |
Khả năng thực hiện | Phù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđc | K thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp |
T/d | Cổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtoc | Góp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc |
Hạn chế | Chưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chung | Chưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp |
NB:nhật bản
pt:phát triển / nếu bn co j thac mac cu hoi mk nhe
Tháng 8-1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu. Phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan nương náu chờ thời.
Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc nổ ra, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc được thành lập, thi hành hàng loạt chính sách dân chủ tiến bộ. Phan Bộ Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc.
Tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ông tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang (khoảng hơn 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền An be Xa-rô và những tay sai đắc lực của chúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Nhưng thực dân Pháp nhân đó càng tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và bị giết. Ngày 24-12-1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông. Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.
cảm ơn bạn. bạn có tóm tắt về phong trào đông du và hội duy tân ko vậy
GIỐNG:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
-kết quả : đều ko thành công
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới
- kẻ thù : thực dân Pháp
KHÁC:
*Phan Bội Châu :
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*Phan Châu Trinh :
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"
Câu 1: Ai là người khởi xướng phong trào yêu nước của Việt Nam theo khuynh hướng vô sản ?
A. Phan Bội Châu B. Phan Châu Trinh
C. Nguyễn Ái Quốc D. Lương Văn Can
Câu 2: Hội Duy Tân ở Trung Kì do ai sáng lập ra vào năm nào ?
A. Phan Châu Trinh năm 1908 C. Lương Văn Can năm 1905
B. Vua Duy Tân năm 1907 D. Phan Bội Châu năm 1904
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại ?
A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân
B. Do thiếu sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến Cách mạng
C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu
D. Do ý thức hệ phong kiến nên lỗi thời, lạc hậu
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương đầu thế kỉ XIX được đánh dấu là bước phát triển cao nhất và khi nó thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương trên phạm vi cả nước ?
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 5: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội , triều đình Huế đã có thái độ như thế nào ?
A. Cho quân tiếp viện B. Cầu cứu nhà Thanh
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp
D. Thương thuyết với Pháp
Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc( Từ trước đến sau ) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Ba Đình - Hương Khê
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình
D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy
Câu 7 : Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn ?
C. Khởi nghĩa Ba Đình D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh B. Khởi nghĩa Hương Khê
Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về phương pháp cứu nước:
- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ bằng phương pháp bao động
- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp.