Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long miêu tả chủ yếu bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
THAM KHẢO
Trong tác phẩm, còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện gián tiếp qua câu kể của anh thanh niên cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. Đó là ông kĩ sư vườn rau, ngày ngày ngồi quan sát ong thụ phấn, rồi tự tay thụ phấn cho su hào, để củ su hào to hơn, ngọt hơn. Hay anh cán bộ nghiên cứu sét: suốt 11 năm không xa cơ quan, lúc nào cũng túc trực chờ sét, quên cả hạnh phúc riêng để hoàn thành bản đồ sét giúp tăng tài nguyên cho đất nước. Dù không xuất hiện trực tiếp trong truyện mà chỉ gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, song họ hiện lên với những nét tuyệt đẹp trong tâm hồn và cách sống. Họ là những người say mê công việc. Vì công việc làm giàu cho đất nước, họ sẵn sàng hi sinh tuổi thanh xuân, hạnh phúc và tình cảm gia đình. Cuộc sống của họ lặng lẽ và nhân ái biết bao.
● Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142 mét.
● Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. Kiên trì, bền bỉ, làm việc trong âm thầm lặng lẽ “ngày này sang ngày khác”. Ông ngồi im trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Và tự ông đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc ăn được to hơn, ngọt hơn. Ông kĩ sư làm cho anh thanh niên cảm thấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng ấy chỉ những con người nơi mảnh đất Sa Pa mới hiểu hết được ý nghĩa của nó.
● Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Anh luôn ở trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra”. Anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì niềm đam mê công việc để khai thác “của chìm nông, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu choTổ quốc.
● Ông bố anh thanh niên xung phong đi bộ đội.
Trong tác phẩm "Lặng Lẽ Sa Pa", hình ảnh của thanh niên được miêu tả là một người trẻ tuổi đầy nhiệt huyết, đam mê khám phá và muốn tìm hiểu về vùng đất Sa Pa. Tuy nhiên, anh ta đã không chú ý đến những người xung quanh và đã tỏ ra thiếu tôn trọng với văn hóa và phong tục của người dân địa phương.
Từ hình ảnh này, ta có thể rút ra bài học về sự tôn trọng và hiểu biết về văn hóa địa phương. Khi đến một vùng đất mới, chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi về văn hóa, phong tục của người dân địa phương. Điều này giúp chúng ta có thể tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người dân địa phương và đồng thời giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vùng đất mà chúng ta đang khám phá. Nếu không tôn trọng và hiểu biết về văn hóa địa phương, chúng ta có thể gây ra sự phiền toái và xúc phạm đến người dân địa phương, và điều này sẽ ảnh hưởng đến trải nghiệm của chúng ta khi khám phá vùng đất mới.
Nhân vật anh thanh niên được hiện lên chủ yếu qua điểm nhìn của ông học sĩ bác lái xe.